Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Tình huống pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
  • Văn bản pháp luật
    • Luật
    • Nghị định
    • Nghị quyết
    • Quyết định
    • Thông tư
    • Chỉ thị
    • Công văn
    • Lệnh
    • Pháp lệnh
    • Văn bản quốc tế
  • Biểu mẫu
  • Dịch vụ luật sư
  • Liên hệ luật sư
No Result
View All Result
Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Tình huống pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
  • Văn bản pháp luật
    • Luật
    • Nghị định
    • Nghị quyết
    • Quyết định
    • Thông tư
    • Chỉ thị
    • Công văn
    • Lệnh
    • Pháp lệnh
    • Văn bản quốc tế
  • Biểu mẫu
  • Dịch vụ luật sư
  • Liên hệ luật sư
No Result
View All Result
Luật Sư X
No Result
View All Result
Home Tình huống Luật Hôn Nhân & Gia Đình

Nghĩa vụ cấp dưỡng sau khi ly hôn theo quy định hiện hành

Lý Nguyễn by Lý Nguyễn
Tháng Năm 31, 2021
in Luật Hôn Nhân & Gia Đình
0

Có thể bạn quan tâm

Con ngoài giá thú có được hưởng thừa kế không năm 2023

Thủ tục ly hôn khi không có giấy đăng ký kết hôn năm 2023

Thủ tục đăng ký lại kết hôn năm 2023

Sơ đồ bài viết

  1. Nghĩa vụ cấp dưỡng sau khi ly hôn là gì?
  2. Người có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng
  3. Điều kiện yêu cầu quyền cấp dưỡng
  4. Mức cấp dưỡng
  5. Những hạn chế trong quy định của luật
  6. Biện pháp khắc phục:
  7. Hình thức xử phạt khi trốn nghĩa vụ cấp dưỡng
  8. Câu hỏi thường gặp
  9. Liên hệ Luật Sư X

Khi ly hôn quyền nuôi con có thể sẽ được giao cho một trong hai bên. Khi đó, bên còn lại sẽ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho bên nuôi con. Vậy nghĩa vụ cấp dưỡng sau khi ly hôn là gì?

Nghĩa vụ cấp dưỡng sau khi ly hôn là gì?

Theo Điều 82, Điều 107, Điều 110 Luật hôn nhân và gia đình 2014. Nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con cái được quy định như sau:

  • Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên; con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
  • Trong trường hợp không sống chung với con;sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con. Khi đó, cha mẹ bắt buộc phải thực hiện nghãi vụ cấp dưỡng.
  • Trường hợp cha, mẹ ly hôn mà không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
  • Nghĩa vụ cấp dưỡng không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể chuyển giao cho người khác.

Người có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng

Căn cứ theo Điều 119 Luật hôn nhân và gia đình; những đối tượng được quyền yêu cầu thực hiện cấp dưỡng bao gồm:

  • Người được cấp dưỡng, cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó.

Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng là :

img

+ Người thân thích

+ Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;

+Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;

+ Hội liên hiệp phụ nữ.

  • Các cá nhân; cơ quan; tổ chức khác khi phát hiện hành vi trốn tránh thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng; có quyền đề nghị cơ quan; tổ chức

Có thể thấy quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng bao gồm rất nhiều đối tượng. Căn cứ trường hợp cụ thể trên thực tế quyền này sẽ do những cá nhân; tổ chức nhất định thực hiện.

Điều kiện yêu cầu quyền cấp dưỡng

Điều kiện cho để con nhận quyền cấp dưỡng:

  • Cấp dưỡng cho con chưa thành niên.
  • Con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự; không có khả năng lao động và không có tài sản để nuôi sống bản thân .

Điều kiện bổ sung:

  • Bên không trực tiếp nuôi con cần thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của luật.
  • Việc cấp dưỡng phải phụ thuộc vào thỏa thuận của các bên hoặc theo quyết định của tòa. Mức cấp dưỡng phải căn cứ trực tiếp vào điều kiện kinh tế của bên cấp dưỡng; nhu cầu hợp lý của bên yêu cầu.

Mức cấp dưỡng

Mức cấp dưỡng sau khi ly hôn được quy định tại Điều 116 Luật hôn nhân và gia đình 2014. Cụ thể:

Điều 116. Mức cấp dưỡng

Mức cấp dưỡng do người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó thỏa thuận căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.

Khi có lý do chính đáng, mức cấp dưỡng có thể thay đổi. Việc thay đổi mức cấp dưỡng do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.

Điều 116. Mức cấp dưỡng

Từ điều luật trên có thể thấy:

  • Pháp luật hiện hành không quy định mức cấp dưỡng cụ thể. Theo đó, việc quy định về mức cấp dưỡng là do các bên tự thỏa thuận. Tuy nhiên, việc thỏa thuận này phải dựa trên điều kiện; thu nhập của người cấp dưỡng.
  • Trường hợp không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Thông thường, Toà án thường ấn định mức cấp dưỡng dao động 15-30% mức thu nhập của người cấp dưỡng.
  • Trường hợp không xác định được mức thu nhập của người cấp dưỡng. Khi đó, lương tối thiểu vùng; án lệ trước đó sẽ là căn cứ để Tòa án giải quyết vụ việc.

Những hạn chế trong quy định của luật

  • Việc tự định đoạt, không yêu cầu Tòa án giải quyết của người trực tiếp nuôi con là chưa phù hợp. Trong một số trường hợp ảnh hưởng đến quyền lợi của người con.
  • Nếu bên trực tiếp nuôi con có điều kiện kinh tế khá giả; có thể lo cho con đầy đủ về vật chất; việc họ không yêu cầu Tòa án giải quyết việc cấp dưỡng nuôi con cũng cần phải được xem xét. Trên thực tế, nhu cầu của con người là không có giới hạn. Tiền cấp dưỡng nếu không cần sử dụng ngay; có thể để dành cho người con sử dụng khi cần thiết.
  • Như đã trình bài ở phần trên, việc cấp dưỡng không chỉ có giá trị vật chất; là tình cảm của người không trực tiếp nuôi dưỡng dành cho con của mình. Với ý nghĩa để duy trì; nuôi dưỡng tình cảm giữa họ tốt hơn. Đây là điều tích cực cần phát huy. Đương nhiên cũng có những trường hợp người không trực tiếp nuôi con có điều kiện kinh tế khó khăn; không thể cấp dưỡng nuôi con được thì tạm hoãn cho họ đến khi có điều kiện.

Biện pháp khắc phục:

Để khắc phục hạn chế trên, nhằm đảm bảo những người con chưa thành niên đều được mẹ; cha không trực tiếp nuôi cấp dưỡng; cần thực hiện các việc sau:

  • Khi giải quyết các vụ ; việc có giao con chưa thành niên cho một bên cha hoặc mẹ trực tiếp nuôi dưỡng; Tòa án, Viện kiểm sát (đối với những vụ có Kiểm sát viên tham gia phiên tòa) cần hướng dẫn; giải thích để người trực tiếp nuôi con có yêu cầu và Tòa án giải quyết việc cấp dưỡng. Tránh trường hợp vì muốn giải quyết nhanh vụ án nên giải thích; hướng dẫn cho người trực tiếp nuôi con không yêu cầu để khỏi phải giải quyết.
  • Theo quy định tại khoản 2 Điều 81 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 ; khoản 3 Điều 208 BLTTDS năm 2015 thì khi giải quyết về tranh chấp nuôi con;Thẩm phán phải xem xét nguyện vọng của con chưa thành niên từ bảy tuổi trở lên. Đối với việc cấp dưỡng nuôi con; theo quy định tại khoản 1 Điều 119 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014; người được cấp dưỡng có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc cấp dưỡng.

Hình thức xử phạt khi trốn nghĩa vụ cấp dưỡng

Khi có điều kiện nhưng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng cố tình không thực hiện đúng; đủ nghĩa vụ cấp dưỡng của mình thì bên có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chịu nhưng hình thức xử lý theo luật định. Cụ thể:

Xử lí hành chính

Dối với các hành vi từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng; chăm sóc con sau khi ly hôn. Các mức phạt hành chính gồm:

  • Phạt cảnh cáo;
  • Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng khi từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng; chăm sóc con sau khi ly hôn.

(Theo Điều 54 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013).

Truy cứu trách nhiệm hình sự

Trường hợp thứ nhất:

  • Từ chối, trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng đẫn đến hậu quả nghiêm trọng. (Làm cho con lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe).
  • Hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính mà còn vi phạm

Thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

Trường hợp thứ hai:

Nghĩa vụ cấp dưỡng đã được thể hiện trong bản án,quyết định của Tòa án mà người cấp dưỡng

  • Không chấp hành bản án mặc dù đã bị áp dụng biện pháp cưỡng chế ;
  • Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm.

Bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

Người trốn nghĩa vụ cấp dưỡng trong trường hợp này còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.

(Theo Khoản 37 Điều 1 Luật sửa đổi Điều 186; Điều 380 Bộ Luật Hình Sự 2015 ).

Xem thêm:

Đảng viên không cấp dưỡng cho con sau ly hôn có bị khai trừ không?

Điều kiện giành quyền nuôi con theo pháp luật hiện hành.

Câu hỏi thường gặp

Mức xử phạt hành chính đối với người vi phạm nghĩa vụ cấp dưỡng là gì?

Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng khi từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, chăm sóc con sau khi ly hôn.

Trường hợp người trực tiếp nuôi dưỡng có đầy đủ điệu kiện để nuôi dưỡng con có thể đòi cấp dưỡng nữa không?

Hiện nay pháp luật chưa quy định về vấn đề trên. Tuy nhiên, mức cấp dưỡng được hình thành trên cơ sở thỏa thuận hoặc do quyết định của Tòa; nên việc người nuôi có vẫn có thể đòi cấp dưỡng nếu chứng minh được quyền đòi cấp dưỡng là chính đáng và bên cấp dưỡng có đủ khả năng thực hiện mức cấp dưỡng đó.

Cá nhân không được cơ quan chức năng trao quyền nuôi dưỡng có thể đòi quyền cấp dưỡng không?

Theo Điều 119 Luật hôn nhân và gia đình; Các cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện hành vi trốn tránh thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng; có quyền đề nghị cơ quan, tổ chức

Liên hệ Luật Sư X

Trên đây là toàn bộ nội dung bài tư vấn.

Mọi thắc mắc cần sử dụng dịch vụ luật sư tư vấn của Luật Sư X; mời quý khách liên hệ đến hotline.

Hotline: 0936.408.102

Đánh giá bài viết
Tags: Điều kiện yêu cầu quyền cấp dưỡngNghĩa vụ cấp dưỡngNghĩa vụ cấp dưỡng sau khi ly hôn

Mới nhất

Con ngoài giá thú có được hưởng thừa kế không năm 2023

Con ngoài giá thú có được hưởng thừa kế không năm 2023

by Bảo Nhi
Tháng Ba 16, 2023
0

Tất cả mọi người họ đều bình đẳng về quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật....

Thủ tục ly hôn khi không có giấy đăng ký kết hôn

Thủ tục ly hôn khi không có giấy đăng ký kết hôn năm 2023

by Hương Giang
Tháng Ba 14, 2023
0

Nhiều cặp vợ chồng sau khi cảm thấy cuộc hôn nhân không thể cứu vãn được nữa thì có thể...

Thủ tục đăng ký lại kết hôn 2023

Thủ tục đăng ký lại kết hôn năm 2023

by Sao Mai
Tháng Ba 13, 2023
0

Xin chào Luật sư. Tôi có thắc mắc về quy định phá luật về hôn nhân gia đình, mong được...

Chia tài sản sau ly hôn có phải nộp thuế

Chia tài sản sau ly hôn có phải nộp thuế không?

by Hữu Duy
Tháng Ba 10, 2023
0

Ly hôn không phải là vấn đề mà không có ai mong muốn. Tuy nhiên, khi hai bên đã cố...

Next Post
không đổi CCCD có bị phạt không

Ảnh CCCD gắn chip xấu có được chụp lại hay không?

không đổi CCCD có bị phạt không

Không đổi CMND sang CCCD có bị phạt không? Mức phạt bao nhiêu?

Please login to join discussion

img

VĂN PHÒNG LUẬT SƯ X

– VP HÀ NỘI: Biệt thự số 1, Lô 4E, đường Trung Yên 10B, phường Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội

– VP TP. HỒ CHÍ MINH: Số 21, Đường Số 7 CityLand Park Hills, Phường 10, Quận Gò Vấp, Hồ Chí Minh

– VP BẮC GIANG: 329 Lê Lợi, Phường Hoàng Văn Thụ, TP Bắc Giang

HOTLINE: 0833 102 102

  • Liên hệ dịch vụ
  • Việc làm tại Luật Sư X
  • Rss
  • Sitemap

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tình huống pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
  • Văn bản pháp luật
    • Luật
    • Nghị định
    • Nghị quyết
    • Quyết định
    • Thông tư
    • Chỉ thị
    • Công văn
    • Lệnh
    • Pháp lệnh
    • Văn bản quốc tế
  • Biểu mẫu
  • Dịch vụ luật sư
  • Liên hệ luật sư

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

Tư vấn pháp luật miễn phí

Đăng ký
X
0833102102
x
x