Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Tình huống pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
  • Văn bản pháp luật
    • Luật
    • Nghị định
    • Nghị quyết
    • Quyết định
    • Thông tư
    • Chỉ thị
    • Công văn
    • Lệnh
    • Pháp lệnh
    • Văn bản quốc tế
  • Biểu mẫu
  • Dịch vụ luật sư
  • Liên hệ luật sư
No Result
View All Result
Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Tình huống pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
  • Văn bản pháp luật
    • Luật
    • Nghị định
    • Nghị quyết
    • Quyết định
    • Thông tư
    • Chỉ thị
    • Công văn
    • Lệnh
    • Pháp lệnh
    • Văn bản quốc tế
  • Biểu mẫu
  • Dịch vụ luật sư
  • Liên hệ luật sư
No Result
View All Result
Luật Sư X
No Result
View All Result
Home Tình huống Luật Lao Động

NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hay không?

Bùi Vương by Bùi Vương
Tháng Chín 27, 2021
in Luật Lao Động
0

Có thể bạn quan tâm

Vừa được hưởng trợ cấp thôi việc vừa được hưởng lương hưu hay không?

Thẩm quyền Giải quyết tranh chấp tiền lương năm 2023

Các loại trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động

Sơ đồ bài viết

  1. NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không?
  2. Nghĩa vụ của NSDLĐ khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.
  3. Câu hỏi thường gặp.

Đơn phương chấp dứt hợp đồng lao động là một trong các hình thức chấm dứt hợp đồng lao động hiện nay. Vậy theo pháp luật hiện hành NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hay không? Phòng tư vấn luật lao động của Luật sư X sẽ làm rõ ngay sau đây.

Căn cứ pháp luật.

Bộ luật lao động 2019.

Nội dung tư vấn.

img

NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không?

Căn cứ điều 36 bộ luật lao động 2019; NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động. Khi tiến hành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ phải nêu rõ lý do cho người lao động biết.

NSDLĐ phải báo trước cho người lao động biết về việc chấm dứt hợp đồng theo quy định sau:

  • Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
  • Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn; có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng;
  • Ít nhất 03 ngày làm việc đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn; có thời hạn dưới 12 tháng và đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này;
  • Đối với một số ngành, nghề; công việc đặc thù thì thời hạn báo trước được thực hiện theo quy định của Chính phủ.

Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong các trường hợp sau không phải báo trước:

  • Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định
  • Người lao động tự ý bỏ việc; mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên

Các trường hợp NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.

Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; được xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao động.

Người lao động bị ốm đau; tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn; hoặc đã điều trị 06 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; hoặc quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.

Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa hoặc di dời, thu hẹp sản xuất; kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục; nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm việc;

Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 31 của Bộ luật này;

Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này; trừ trường hợp có thỏa thuận khác;

Người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên;

Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động.

Các trường hợp NSDLĐ không được đơn phương chấm dứt hợp đồng.

Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị; điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; trừ trường hợp được chấm dứt hợp đồng đã làm rõ ở phần trên.

Người lao động đang nghỉ hằng năm; nghỉ việc riêng và trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý.

Người lao động nữ mang thai; người lao động đang nghỉ thai sản hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

Bài viết xem thêm.

Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi đi làm việc ở nước ngoài.

Sự khác nhau giữa hủy bỏ hợp đồng và đơn phương chấm dứt hợp đồng

Nghĩa vụ của NSDLĐ khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.

Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết; phải trả tiền lương; đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; bảo hiểm thất nghiệp trong những ngày người lao động không được làm việc và phải trả thêm cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.

Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước; thì phải trả một khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động trong những ngày không báo trước.

Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc thì phải thanh toán cho NLĐ tiền trợ cấp mất việc; thôi việc.

Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động; và người lao động đồng ý thì ngoài khoản tiền người sử dụng lao động phải trả theo quy định tại khoản 1 Điều này; và trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này; hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động; nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.

Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi. Hy vọng bài viết bổ ích với bạn đọc!

Hãy liên hệ khi có nhu cầu sử dụng dịch của Luật sư X: 0833.102.102.

Câu hỏi thường gặp.

NSDLĐ có được hủy bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng?

NSDLĐ có quyền hủy bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước khi hết thời hạn báo trước nhưng phải thông báo bằng văn bản và phải được NLĐ đồng ý.

Trường hợp NLĐ tự ý bỏ việc từ 05 ngày không có lý do chính đáng bị NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng thì có được trợ cấp thôi việc?

Căn cứ điều 46 bộ luật lao động 2019 thì trường hợp này sẽ không được trợ cấp thôi việc.

NSDLĐ khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có phải TRẢ trợ cấp thôi việc cho NLĐ?

Căn cứ điều 46 bộ luật lao động 2019 thì trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với NLĐ phải tiến hành trả trợ cấp thôi việc. Trừ trường hợp pháp luật quy định NLĐ không được hưởng trợ cấp thôi vvieecj.

Đối với NLĐ là phi công, NSDLĐ muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước bao nhiêu ngày?

NSDLĐ cần phải báo trước cho NLĐ theo quy định nhu sau:
– Ít nhất 120 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12 tháng trở lên;
– Ít nhất bằng một phần tư thời hạn của hợp đồng lao động đối với hợp đồng lao động có thời hạn dưới 12 tháng.

5/5 - (1 bình chọn)

Tags: NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp nàoNSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với NLĐ đang điều trị sau tai nạnNSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với NLĐ đang nghỉ phép khôngNSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với NLĐ mang thai không

Mới nhất

Vừa được hưởng trợ cấp thôi việc vừa được hưởng lương hưu hay không?

Vừa được hưởng trợ cấp thôi việc vừa được hưởng lương hưu hay không?

by Trang Quynh
Tháng Ba 16, 2023
0

Xin chào Luật sư. Tôi có thắc mắc về pháp luật lao động, mong muốn được luật sư hỗ trợ...

Thẩm quyền Giải quyết tranh chấp tiền lương

Thẩm quyền Giải quyết tranh chấp tiền lương năm 2023

by Minh Trang
Tháng Ba 15, 2023
0

Hiện nay, lao động là lĩnh vực đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội. Bên cạnh đó, một...

Các loại trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động

Các loại trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động

by Minh Trang
Tháng Ba 13, 2023
0

Anh Hoài hiện đang làm công nhân cho một công trình xây dựng nhà chung cư. Tuy nhiên, vào chiều...

Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định 2023

by Sao Mai
Tháng Ba 13, 2023
0

Chấm dứt hợp đồng lao động được xem như là sự kết thúc mối quan hệ liên quan đến quyền...

Next Post
Nghị định 99/2015/NĐ-CP hướng dẫn luật nhà ở 2014.

Nghị định 99/2015/NĐ-CP hướng dẫn luật nhà ở 2014.

Nghị quyết 02/2019/NQ-HĐTP Toàn án nhân dân tối cao.

Nghị quyết 02/2019/NQ-HĐTP Toàn án nhân dân tối cao.

Please login to join discussion

img

VĂN PHÒNG LUẬT SƯ X

– VP HÀ NỘI: Biệt thự số 1, Lô 4E, đường Trung Yên 10B, phường Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội

– VP TP. HỒ CHÍ MINH: Số 21, Đường Số 7 CityLand Park Hills, Phường 10, Quận Gò Vấp, Hồ Chí Minh

– VP BẮC GIANG: 329 Lê Lợi, Phường Hoàng Văn Thụ, TP Bắc Giang

HOTLINE: 0833 102 102

  • Liên hệ dịch vụ
  • Việc làm tại Luật Sư X
  • Rss
  • Sitemap

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tình huống pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
  • Văn bản pháp luật
    • Luật
    • Nghị định
    • Nghị quyết
    • Quyết định
    • Thông tư
    • Chỉ thị
    • Công văn
    • Lệnh
    • Pháp lệnh
    • Văn bản quốc tế
  • Biểu mẫu
  • Dịch vụ luật sư
  • Liên hệ luật sư

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

Tư vấn pháp luật miễn phí

Đăng ký
X
0833102102
x
x