Chúng ta biết rằng, trong thời gian gần đây, dịch bệnh covid 19 đang diễn biến rất phức tạp. Đặc biệt là Hà Nội là đầu tiên ghi nhân hơn 500 ca mắc covid 19. Do đó, ngay ngày 02/12/2021, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội vừa ra Công điện 26/CĐ-UBND về việc triển khai các biện pháp cấp bách thích ứng an toàn với Covid-19 trong tình hình mới. Cụ thể Hà Nội sẽ đóng cửa cơ sở không đủ biện pháp phòng, chống dịch. Mời quý bạn đọc cùng Luật sư X theo dõi bài viết dưới đây:
Hà Nội sẽ đóng cửa cơ sở không đủ biện pháp phòng, chống dịch
Theo Công điện, Số ca mắc tăng rất nhanh trong những ngày gần đây, trong đó chỉ tính riêng từ ngày 25/11/2021 đến ngày 01/12/2021, trong vòng 06 ngày đã ghi nhận 1.751 ca mắc, phần lớn các ca mắc đều được phát hiện trong cộng đồng, trong các ca cộng đồng tỷ lệ mắc thứ phát chiếm tỷ lệ khoảng 70%. Như vậy, Hà Nội sẽ đóng cửa cơ sở không đủ biện pháp phòng, chống dịch.
Dự báo số ca nhiễm sẽ tiếp tục tăng nhanh khi các hoạt động kinh tế – xã hội, giao thương hàng hóa và di chuyển của người dân từ các địa phương trên cả nước về Thành phố trong những tháng cuối năm tăng cao.
Do đó, Thành phố cần triển khai ngay những biện pháp cấp bách thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố yêu cầu kiểm tra việc chấp hành các quy định, điều kiện phòng, chống dịch theo quy định của Trung ương và Thành phố.
Kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, xử phạt theo các mức, khung xử phạt theo hướng dẫn của Sở Tư pháp Thành phố; yêu cầu đóng cửa đối với các cơ sở kinh doanh dịch vụ vi phạm nhiều lần, không chấp hành đầy đủ các biện pháp phòng, chống dịch.
Bên cạnh đó, rà soát, kiểm tra, tuyên truyền công tác thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch tại các khu vực có nguy cơ cao trên địa bàn:
- Các khu dân cư;
- chợ dân sinh;
- trung tâm thương mại;
- nhà hàng ăn uống, bến tàu bến xe, tàu điện trên cao các cơ sở khám chữa bệnh…
- và các khu vực có sự kiện tập trung đông người.
Như vậy Hà Nội sẽ đóng cửa cơ sở không đủ biện pháp phòng chống dịch.
Sinh viên hỗ trợ chống dịch COVID-19 có được phụ cấp?
Theo quy định tại mục I Công văn 6401/BYT-KHTC:
Các đối tượng sau khi tham gia hỗ trợ phòng; chống dịch COVID-19 tại các tỉnh; thành phố trực thuộc Trung ương theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền thuộc đối tượng được phụ cấp:
- Cán bộ, công chức; viên chức; nhân viên y tế tại các cơ sở y tế công lập; cơ quan thuộc, trực thuộc Bộ Y tế, bộ; ngành và địa phương quản lý được cử đi huy động tham gia hỗ trợ phòng; chống dịch COVID-19 theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
- Học viên; sinh viên và học sinh các cơ sở đào tạo trường đại học; cao đẳng và trung cấp khối ngành sức khỏe tình nguyện tham gia được cử đi hỗ trợ phòng; chống dịch COVID-19 theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
- Người có chuyên môn y tế không hưởng lương từ ngân sách nhà nước tình nguyện tham gia được cử đi hỗ trợ phòng; chống dịch COVID-19 theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
Do đó, nếu bạn là học viên; sinh viên và học sinh các cơ sở đào tạo trường đại học; cao đẳng và trung cấp khối ngành sức khỏe tình nguyện tham gia được cử đi hỗ trợ phòng, chống dịch COVID-19 tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, thì bạn sẽ được hưởng phụ cấp theo quy định.
Mức hưởng của sinh viên hỗ trợ chống dịch COVID-19
Theo quy định tại mục 3 Công văn 6401/BYT-KHTC, chế độ phụ cấp chống dịch trong thời gian tham gia phòng, chống dịch COVID-19 của sinh viên tham gia hỗ trợ chống dịch tại các tỉnh; thành phố trực thuộc Trung ương được áp dụng như sau:
- Được hưởng 300.000 đồng/người/ngày khi thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Khoản 1 Điều 2 Nghị quyết số 16/NQ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2021;
- Được hưởng 200.000 đồng/người/ngày khi thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Khoản 2 Điều 2 Nghị quyết số 16/NQ-CP.
- Được hưởng 120.000 đồng/người/ngày; gồm tiền ăn là 80.000 đồng (theo mức quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị quyết số 16/NQ-CP) và 40.000 đồng chi phí phục vụ nhu cầu sinh hoạt (theo mức quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 1 Nghị quyết số 16/NQ-CP).
Căn cứ theo điều 2 Nghị quyết 16/NQ-CP về chi phí cách ly y tế, khám, chữa bệnh và một số chế độ đặc thù trong phòng, chống dịch COVID-19 quy định về chế độ phụ cấp chống dịch như sau:
Chế độ phụ cấp chống dịch mức 300.000 đồng/người/ngày được áp dụng đối với:
Người làm công việc lấy mẫu; gộp mẫu; phân tách mẫu; người trực tiếp làm xét nghiệm SASR-CoV-2 tại cơ sở y tế.
Thông tin liên hệ
Trên đây là quan điểm của Luật sư X về vấn đề “Hà Nội sẽ đóng cửa cơ sở không đủ biện pháp phòng, chống dịch”. Để biết thêm thông tin chi tiết hoặc giải đáp những vấn đề pháp lý khó khăn; vui lòng sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật hoặc liên hệ hotline: 0833102102
Câu hỏi thường gặp
Người nào thực hiện một trong các hành vi này là hành vi vi phạm pháp luật và có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người theo quy định tại Điều 240 Bộ Luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017. Đồng thời tại Hà Nội sẽ đóng cửa cơ sở không đủ biện pháp phòng chống dịch.
Người thuộc diện bắt buộc phải xét nghiệm như trên mà trốn tránh; không thực hiện sẽ bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng theo khoản 2 điều 14 Nghị định 117/2020/NĐ-CP về lỗi “không chấp hành các biện pháp phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền”.
Bản sao văn bản thỏa thuận tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương.
Danh sách người lao động có xác nhận của cơ quan bảo hiểm xã hội theo Mẫu số 05 tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định này.
Bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu một trong các giấy tờ sau: Giấy tờ chứng minh người lao động đang mang thai; Giấy khai sinh hoặc Giấy chứng sinh của trẻ em; Giấy chứng nhận nuôi con nuôi; Quyết định giao, nhận chăm sóc thay thế trẻ em của cơ quan có thẩm quyền đối với đối tượng được quy định tại khoản 2 Điều 14 Quyết định 23/2021/QĐ-TTg.