Tình trạng tham giam gia BHXH ít và chưa được hưởng các chính sách hưu trí; một phần lớn là do thời gian tham gia BHXH để được hưởng chế độ hưu trí dài. Để có cơ hội được hưởng chế độ hưu trí người lao động phải có đủ 20 năm; tham gia BHXH, trong quá trình tham gia nhiều người từ bỏ vì không có khả năng tích lũy đủ số năm đóng BHXH để được hưởng lương hưu.
Căn cứ theo quy định tại Bộ luật lao động 2019 để đủ điều kiện hưởng lương hưu người lao động phải có 20 đóng bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, Pháp luật cũng có quy định về những trường hợp đặc biệt. Vậy đóng bảo hiểm 15 năm có được về hưu không? Để trả lời cho câu hỏi này thì hãy cùng tham khảo qua bài viết dưới đây của chúng tôi nhé.
Căn cứ pháp lý
Bảo hiểm y tế là gì?
Bảo hiểm y tế còn gọi là bảo hiểm sức khỏe, là một trong những; hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe mà người mua bảo hiểm sẽ được; cơ quan bảo hiểm trả thay một phần hoặc toàn bộ chi phí khám chữa bệnh cũng; như chi phí mua thuốc men khám chữa bệnh.
Bảo hiểm y tế được thực hiện không vì mục đích; lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của; Luật bảo hiểm y tế. Thường thì các tổ chức Y tế công lập sẽ buộc phải tham gia để có thể; giúp người dân chăm sóc sức khỏe tốt nhất còn đối với các cơ quan y tế tư sẽ được khuyến khích tham gia không ép buộc.
Bảo hiểm y tế nhằm phục vụ, bảo vệ nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân. Khi ốm đau, bệnh tật, khi xảy ra các sự cố, tai nạn ngoài ý muốn BHYT hỗ trợ đắc lực giúp chi trả một phần hoặc toàn bộ viện phí để bạn được chăm sóc sức khỏe tốt nhất.
Bảo hiểm y tế ở nước ta do nhà nước cung cấp và không nhằm mục đích lợi nhuận mà nó là một chính sách xã hội được quy định bởi Luật Bảo hiểm y tế vì vậy người dân sẽ có trách nhiệm và quyền lợi khi tham gia bảo hiểm theo quy định.
Điều kiện người lao động được hưởng lương hưu.
Căn cứ theo quy định tại Điều 219, Bộ luật lao động 2019 sửa đổi; bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về điều kiện hưởng; lương hưu của người lao động. Trong đó sửa đổi, bổ sung Điều 54 và Điều 55 Luật Bảo hiểm xã hội, theo đó; người lao động trong điều kiện lao động bình thường được hưởng lương hưu; khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Khoản 2, Điều 169, của Bộ luật Lao động;
- Đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên.
Ngoài ra, sẽ có các quy định cụ thể về đội tuổi đối với các trường hợp đặc biệt để được hưởng lương hưu. Số năm tham gia BHXH bắt buộc là 20 năm trở lên đối với tất cả người lao động.
Đóng bảo hiểm 15 năm có được về hưu không?
Căn cứ theo quy định hiện hành nêu trên thì người lao động cần phải có đủ 20 tham gia BHXH mới có thể hưởng lương hưu.
Trước đây, trường hợp lao động nữ là người hoạt động chuyên trách; hoặc không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn tham gia BHXH khi nghỉ việc mà có từ đủ 15 năm; đến dưới 20 năm đóng BHXH và bắt buộc và đủ 55 tuổi thì được hưởng lương hưu tuy nhiên từ 1/1/2021 khi Bộ luật lao động 2019; chính thức có hiệu lực thì điều kiện này đã thay đổi.
Lưu ý: Tuổi nghỉ hưu của người lao động được điều chỉnh theo quy định; tại Nghị định số 135/2020/NĐ-CP ban hành ngày 18/11/2020 của Chính phủ. Cụ thể kể từ năm 2021 tuổi; nghỉ hưu đối với người lao động làm việc trong điều kiện bình thường như sau:
- Đối với lao động nam: được điều chỉnh theo lộ trình mỗi năm tăng thêm 3 tháng cho đến khi đủ 62 tuổi vào năm 2028.
- Đối với lao động nữ: được điều chỉnh theo lộ trình, cứ mỗi năm tăng thêm; 4 tháng cho đến đủ 60 tuổi vào năm 2035.
Như vậy, việc áp dụng luật mới từ 1/1/2021 về điều kiện nghỉ hưu; người lao động quy định phải có 20 năm tham gia BHXH mới được hưởng lương hưu. Theo đó người lao động đóng bảo hiểm; 15 năm sẽ chưa đủ điều kiện để nhận lương hưu theo quy định.
Tuy nhiên, khi giảm thời gian đóng tối thiểu sẽ giảm tổng tiền đóng; nên mức lương hưu được nhận cũng thấp. Do đó, cần tính toán kỹ các phương án để tránh việc lương hưu không đủ sống.
Trong khi sức ép kinh tế khiến nhiều người nghỉ việc chọn hưởng BHXH; một lần, thay vì bảo lưu để đóng tiếp nhằm có lương hưu lúc về già. Bên cạnh đó, BHXH; bắt buộc vẫn hạn chế nhóm tham gia, còn BHXH tự nguyện chỉ có chế độ hưu trí; và tử tuất nên giảm sức hấp dẫn.
Việc giảm số năm tham gia BHXH để được hưởng lương hưu; là cần thiết, vì quy định 20 năm đóng hiện nay quá dài, trong khi có nhiều người; đi làm muộn, hoặc biến động trong thời gian đi làm, tới tuổi nghỉ hưu vẫn chưa đóng BHXH; đủ tối thiểu 20 năm. Điều kiện để được hưởng lương hưu trở thành rào cản, khiến tỷ lệ rút BHXH một lần; luôn ở mức cao những năm qua, nhiều người không chờ được để nhận lương hưu.
Về đề xuất sửa điều kiện hưởng BHXH một lần, theo ông Vinh, nếu chỉ cho rút phần người lao động đóng, phần doanh nghiệp đóng không được rút cũng chưa đúng, vì doanh nghiệp đóng là quyền lợi và đóng cho người lao động.
Do đó, các chính sách đặt ra cần ưu tiên cho giải pháp khuyến khích; người lao động tự nguyện ở lại hệ thống, đi liền với cơ chế hạn chế rút BHXH một lần. Chẳng hạn trong tuổi lao động, nếu rút BHXH một lần chỉ; được rút phần mình đóng, phần doanh nghiệp cùng đóng buộc bảo lưu để có thể tiếp tục tham gia; và chỉ được rút khi hết tuổi lao động
Dự kiến rút ngắn thời gian tham gia BHXH để hưởng chế độ hưu trí:
Mới đây, vào ngày 27/10/2021, Quốc hội thảo luận trực tuyến; tình hình thực hiện chính sách, chế độ BHXH, quản lý và sử dụng Quỹ BHXH năm 2020; việc quản lý và sử dụng Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT) năm 2020; và thực hiện Nghị quyết số 68/2013/QH13 về đẩy mạnh thực hiện chính sách, pháp luật về BHYT, tiến tới BHYT; toàn dân trong 2 năm 2019-2020.
Tại cuộc họp, các đại biểu đã phân tích tình hình thực tế; và nêu ra những ý kiến quan trọng thực hiện các giải pháp đã được nêu tại Nghị quyết số 28; của Trung ương. Trong đó, sửa đổi điều kiện về thời gian tham gia BHXH tối thiểu để hưởng chế độ hưu trí; theo hướng linh hoạt nhằm giảm số lượng người hưởng BHXH một lần. Theo đó đề cập; đến việc phải rút ngắn thời gian đóng BHXH theo hướng có thể giảm thời gian; đóng xuống 15 năm, thậm chí có thể tiến tới chỉ đóng 10 năm.
Thông tin liên hệ:
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về; “Đóng bảo hiểm 15 năm có được về hưu không”. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ ngừng kinh doanh; Trích lục ghi chú ly hôn giải thể công ty cổ phần ;tìm hiểu về thủ tục thành lập công ty ở việt nam; đơn xác nhận tình trạng hôn nhân; đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh; dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự hà nội của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.
Liên hệ hotline: 0833.102.102.
Mời bạn xem thêm bài viết:
- Làm sao để biết công ty có đóng bảo hiểm cho mình hay không?
- Pháp luật được nhà nước sử dụng như thế nào?
- Giấy chuyển viện có giá trị bao nhiêu ngày?
Câu hỏi thường gặp
Theo quy định tại Điều 219, Bộ luật lao động 2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội, người lao động phải đáp ứng điều kiện đủ 20 năm đóng BHXH trở lên, đồng thời đảm bảo độ tuổi nghỉ hưu theo quy định để được hưởng lương hưu. Với điều kiện này nhiều người lao động rất khó có thể được hưởng lương hưu khi về già.
Hiện nay, theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội 2014, thời gian đóng BHXH tối thiểu để có cơ hội được hưởng chế độ hưu trí của hầu hết các trường hợp đều là đủ 20 năm. Thời gian này được đánh giá còn khá dài dẫn tới nhiều người không tích lũy đủ số năm đóng BHXH để được hưởng lương hưu.
Chính vì vậy, việc sửa đổi giảm số năm đóng BHXH xuống còn 15 năm là cần thiết, phù hợp với nhu cầu của xã hội.
Nếu chưa đủ 20 năm đóng BHXH mà không thuộc trường hợp này, người lao động muốn hưởng lương hưu khi đủ tuổi có thể đi làm và tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc tham gia BHXH tự nguyện để tích lũy đủ 20 năm.
Căn cứ Điều 3 Nghị định 134/2015/NĐ-CP thì:
– Tỷ lệ hưởng lương hưu: Mức tối đa là 75%. Trong đó:
+ Lao động nữ nghỉ hưu vào năm 2022 trở đi: 45% tương ứng với 15; năm đóng BHXH tự nguyện, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH; tự nguyện thì tính thêm 2%.
+ Lao động nam nghỉ hưu vào năm 2022; trở đi: 45% tương ứng với 20 năm; đóng BHXH tự nguyện, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH; tự nguyện thì tính thêm 2%.
– Mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH: tính bằng bình quân; các mức thu nhập tháng đã đóng BHXH của toàn bộ thời gian đóng.