Chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng thương mại; là một trong những quy định ảnh hưởng; trực tiếp đến việc thực hiện hợp đồng thương mại, bởi thông qua đó, chúng ta có thể điều tiết; hành vi của các thương nhân trong quá trình; thực hiện hợp đồng, tạo ra sự ổn định tương đối cho; sự phát triển của nền kinh tế.
Tuy nhiên, thực tiễn xử lý các hành vi vi phạm hợp đồng thương mại trong thời gian; qua vẫn còn một số vấn đề gây tranh cãi, gây khó khăn cho các cơ quan giải quyết; tranh chấp và các bên trong việc xác định hình thức xử lý đối với bên có hành vi vi phạm hợp đồng. Những vấn đề này phần lớn xuất phát từ sự bất cập của các quy định; về chế tài trong thương mại. Đề hiểu rõ hơn về vấn đề: Chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng thương mại Hãy cùng tham khảo qua bài viết dưới đây của chúng tôi nhé!
Căn cứ pháp lý
Chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng thương mại là gì?
Chế tài phạt vi phạm được quy định trong các văn bản “Bộ luật dân sự 2015” (BLDS) và Luật thương mại 2005 đây được coi là một chế định quan trọng để bảo vệ các bên trong quan hệ thương mại. Mục đích của chế tài phạt vi phạm nhằm ngăn ngừa những hành vi vi phạm có thể xảy ra, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các bên chủ thể trong quan hệ hợp đồng thương mại.
Luật thương mại 2005 quy định tại Điều 300: “Phạt vi phạm; là việc một bên phải trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng; có quy định”. Theo quy định trên thì chủ thể có quyền đòi phạt vi phạm là bên bị vi phạm, chủ thể có nghĩa vụ; là bên vi phạm, khách thể trong quan hệ này mà các bên hướng tới; là một khoản tiền phạt vi phạm.
Căn cứ để áp dụng chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng thương mại?
Luật thương mại 2005 quy định hành vi vi phạm hợp đồng thương mại; và yếu tố lỗi (suy đoán) của bên vi phạm hợp đồng; và có sự thỏa thuận của các bên chủ thể trong hợp đồng; là ba căn cứ để áp dụng chế tài phạt vi phạm.
Thứ nhất, Hành vi vi phạm hợp đồng được hiểu: “là việc một bên không; thực hiện, thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thỏa thuận của các bên; hoặc theo quy định của luật này” (Khoản 12 Điều 3 Luật thương mại 2005). Tuy nhiên, với tư cách là căn cứ; để áp dụng chế tài phạt vi phạm nói chung và các chế tài thương mại; khác thì cần phải xem xét ;;vấn đề hành vi vi phạm hợp đồng là vi phạm cơ bản hay không cơ bản. Khoản 3 Điều 13 Luật Thương mại 2005 đưa ra khái niệm: “Vi phạm cơ bản là sự vi phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại; cho bên kia đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng” .
Để chế định phạt vi phạm hợp đồng có thể phát huy; hết khả năng trong việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các bên thì trong hợp đồng; khi tiến hành soạn thảo; các thỏa thuận thì các bên cần có quy định về các trường hợp phạt vi phạm cũng; như điều kiện tiến hành phạt vi phạm một cách chi tiết và cụ thể nhất. Để khi có vi phạm xảy ra các bên không phải lúng tung; trong việc xác định tính đúng sai của sự việc, cũng như xảy ra các tranh chấp không đáng có trong; quan hệ hợp tác, cũng như dẫn đến những hậu quả không mong muốn trong quan hệ; làm ăn hiện tại cũng như trong tương lai.
Thứ hai, trong quan hệ hợp đồng thương mại, bên vi phạm hợp đồng; có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Vì vậy, vấn đề xác định lỗi trong việc vi phạm hợp đồng; thương mại đối với chủ thể là tổ chức thì căn cứ vào lỗi của người đại diện cho tổ chức đã giao kết; và thực hiện hợp đồng. Đó là lỗi trong việc không thực hiện, thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng; với những thỏa thuận trong hợp đồng đều được suy đoàn là có lỗi (trừ trường hợp bên; vi phạm chứng minh được là mình không có lỗi). Khi áp dụng chế tài thương mại bên bị; vi phạm không có nghĩa vụ chứng minh lỗi của bên vi phạm.
Thứ ba, theo quy định của Luật Thương mại 2005 phạt vi phạm; chỉ có thể xảy ra trong trường hợp các bên đã có thỏa thuận cụ thể trong hợp đồng. Điều này có nghĩa phạt vi phạm; là sự thỏa thuận giữa các bên nên một bên không thể yêu cầu bên kia phải chịu phạt vi phạm; nếu các bên không có sự thỏa thuận trong hợp đồng. Vấn đề mức phạt vi phạm.
Tại Điều 301 Luật Thương mại quy định: “Mức phạt đối với vi phạm; nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận; trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định; tại Điều 266 của Luật này“. Còn theo quy định của “Bộ luật dân sự 2015” quy định; về mức phạt vi phạm hợp đồng được áp dụng cho các quan hệ dân sự thì mức vi phạm do các bên tự thỏa thuận; (Khoản 2 Điều 422 BLDS). Điều này có thể hiểu là các bên có quyền tự ý lựa chọn mức phạt vi phạm; mà không hề bị khống chế bởi quy định của pháp luật.
Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chế tài phạt vi phạm?
Một là, hoàn thiện pháp luật về chế tài phạt vi phạm:
Thứ nhất, mức phạt tối đa 8% trong LTM năm 2005; là quả thấp, không còn phù hợp với cơ chế thị trường ngày nay. Do đó, khi sửa đổi LTM, các nhà làm luật; nên bỏ mức trần 8% này và thay bằng mức trần cao hơn để tăng tính răn đe cho chế tài.
Thứ hai, cần quy định cách thức giải quyết trong trường hợp; các bên chủ thể trong hợp đồng thương mại thỏa thuận mức phạt lớn hơn 8% giá trị phần nghĩa vụ; hợp đồng bị vi phạm. Đối với vấn đề này, có quan điểm dẫn chiếu đến khoản 1 Điều 468 BLDS; năm 2015 liên quan đến cách thức giải quyết lãi suất vượt quá mức trần, cụ thể: “Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt quá lãi suất giới hạn được quy định tại khoản này thì mức lãi suất vượt quá không có hiệu lực” để đưa ra kiến nghị tương tự cho vấn đề này.
Theo đó, nếu các bên thỏa thuận mức phạt lớn hơn 8% giá trị; phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm thì phần vượt quá không được tính. Điều này có nghĩa mức phạt sẽ được xác định là 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm; thì trong trường hợp này điều khoản phạt không được công nhận. Thứ ba, Thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng phải tồn tại; vào thời điểm bên bị vi phạm hợp đồng đưa ra yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng đối với bên vi phạm, phạt vi phạm không nhất thiết; phải tồn tại trước khi có hành vi vi phạm hợp đồng mà có; thể được các bên thỏa thuận sau khi hành vi vi phạm đã xảy ra.
Thông tin liên hệ:
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về; “Chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng thương mại ”. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ ngừng kinh doanh; Hợp pháp hóa lãnh sự giải thể công ty cổ phần ;tìm hiểu về thủ tục thành lập công ty ở việt nam; đơn xác nhận tình trạng hôn nhân; đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh; dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự hà nội của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.
Liên hệ hotline: 0833.102.102.
Mời bạn xem thêm bài viết:
- Làm sao để biết công ty có đóng bảo hiểm cho mình hay không?
- Pháp luật được nhà nước sử dụng như thế nào?
- Giấy chuyển viện có giá trị bao nhiêu ngày?
Câu hỏi thường gặp
Mục đích răn đe và bồi thường thiệt hại theo mức định trước đôi khi không thể thống nhất với nhau trong cùng một loại chế tài. Ví dụ nếu “răn đe” thì mọi vi phạm đều phải nộp phạt còn nếu là “bồi thường thiệt hại theo mức định trước” thì chí ít việc vi phạm phải gây ra thiệt hại (thì mới có chuyện “bồi thường thiệt hại”; “bồi thường thiệt hại theo mức định trước chỉ khác so bồi thường thiệt hại chung ở chỗ mức bồi thường đã được ấn định trước).
Luật hợp đồng của Pháp qui định nội dung này thành hai hình thức riêng biệt: bồi thường thiệt hại theo mức định trước (với các điều kiện áp dụng cho bồi thường thiệt hại thông thường: tức là phải có hành vi vi phạm, có thiệt hại và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại); và phạt vi phạm (clause pénal) áp dụng bất kỳ khi nào có vi phạm mà không phụ thuộc vào việc có thiệt hại xảy ra hay không
Để chế định phạt vi phạm có thể phát huy hết khả năng trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp trong hợp đồng thì khi soạn thảo các thỏa thuận trong hợp đồng, các bên cần có quy định về các trường hợp phạt vi phạm cũng như điều kiện để tiến hành phạt vi phạm một cách chi tiết và cụ thể nhất.
Để khi có vi phạm xảy ra, các bên không phải lúng túng trong việc xác định tính đúng sai của sự việc, cũng như xảy ra các tranh chấp không đáng có trong quan hệ hợp tác, dẫn đến những hậu quả không mong muốn trong quan hệ làm ăn hiện tại cũng như trong tương lai. Trong thực tế đã có những sự việc đáng tiếc dẫn đến tranh chấp không đáng có giữa các bên do sự không am hiểu về pháp luật thương mại nói chung cũng như chế tài phạt vi phạm nói riêng.
Trong các quan hệ hợp đồng, chỉ có các chủ thể mới biết rõ mức phạt bao nhiêu là phù hợp với tính chất của việc vi phạm hợp đồng và khả năng chi trả tiền phạt của bên vi phạm hợp đồng. Vì vậy, Pháp luật thương mại không nên khống chế mức phạt vi phạm, nên để các chủ thể trong quan hệ hợp đồng tự quyết định mức phạt vi phạm. Việc quy định “mức trần” của luật chuyên ngành về phạt vi phạm hợp đồng cũng không phù hợp với quy định của BLDS 2015.