Thưa luật sư nhà tôi vừa bị 1 anh từ nước ngoài về đòi lại mảnh đất; chúng tôi đang mở quán tạp hóa nhỏ. Ngày xưa mảnh đất kia ngay cạnh nhà tôi không có ai sử dụng; nên mẹ tôi đã mở 1 quán nước nhỏ thế nhưng sử dụng lâu dài và chúng tôi; cũng không biết mảnh đất đó là của ai nên đã xây 1 ngôi nhà nhỏ để bán tạp hóa. Như vậy thì chúng tôi có phải đền bù gì không? Mong luật sư tư vấn giúp.
Đất đai là vấn đề vô cùng phức tạp, đã có rất nhiều vấn đề; trên thực tế xảy ra ví dụ như xây dựng nhà trên đất người khác mà không biết? Hãy những cuộc tranh chấp không hồi kết. Để có những hiểu biết cũng như giải quyết các vấn đề đã nêu ở; trên về vấn đề: Xây nhà trên đất người khác có được đền bù bao nhiêu? Để có trả lời cho câu hỏi đó; thì hãy cùng tham khảo qua bài viết dưới đây của chúng tôi nhé.
Căn cứ pháp lý
Xây nhà trên đất của người khác là gì?
Hành vi xây nhà trái phép trên đất của người khác được hiểu; là xây nhà trái phép trên đất của nhà nước hoặc đất của tổ chức cá nhân nào đó. Hành vi cố ý xây dựng nhà trên đất lấn chiếm sẽ bị pháp luật xử lý nghiêm minh. Vì vậy, mọi người cần tìm hiểu rõ các nội dung; về mức xử phạt của hành vi cố ý xây dựng nhà trên đất lấn chiếm.
Xây nhà trái phép trên đất của người người khác thì bị xử lý như thế nào?
Nếu xây nhà trên đất của người khác là đất của nhà nước (đất công); thì phần nhà và công trình xây dựng trên đất lấn chiếm được xử lý; theo quy định tại Khoản 5 và Khoản 7 Nghị định 139/2017/NĐ-CP, cụ thể như sau:
Thứ nhất, phạt tiền đối với hành vi tổ chức thi công xây dựng công trình; không có giấy phép xây dựng mà theo quy định phải có giấy phép xây dựng như sau:
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử – văn hóa hoặc xây dựng công trình khác không thuộc các trường hợp quy định tại điểm b, điểm c khoản này;
- Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ tại đô thị;
- Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với xây dựng công trình có yêu cầu phải lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng hoặc lập dự án đầu tư xây dựng.
Thứ hai, phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
- Xây dựng công trình không phù hợp với quy hoạch xây dựng được duyệt;
- Xây dựng công trình vi phạm chỉ giới xây dựng;
- Xây dựng công trình sai cốt xây dựng;
- Xây dựng cơi nới, lấn chiếm diện tích, lấn chiếm không gian; đang được quản lý, sử dụng hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác; hoặc của khu vực công cộng, khu vực sử dụng chung.
Trình tự xử lý hành vi cố ý xây dựng nhà trên đất lấn chiếm của nhà nước?
heo Khoản 12 Điều 15 Nghị định 139/2017/NĐ-CP; đối với hành vi cố ý xây nhà trái phép từ lấn chiếm đất của nhà nước; mà đang thi công xây dựng thì xử lý như sau:
- Lập biên bản vi phạm hành chính và yêu cầu tổ chức, cá nhân; có hành vi vi phạm dừng thi công xây dựng công trình;
- Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày lập biên bản; vi phạm hành chính, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm phải; làm thủ tục đề nghị cơ quan có thẩm quyền; điều chỉnh hoặc cấp giấy phép xây dựng;
- Hết thời hạn quy định tại điểm b khoản này, tổ chức, cá nhân vi phạm; không xuất trình với người có thẩm quyền xử phạt giấy phép xây dựng; hoặc giấy phép xây dựng được điều chỉnh thì bị áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ; công trình, phần công trình xây dựng vi phạm.
Cách xử lý hành vi ngang nhiên xây nhà trên đất của người khác?
Đối với đất của cá nhân, tổ chức khi bị người khác ngang nhiên xây dựng trái phép trên; đất của mình thì để đòi lại quyền lợi có thế chọn 02 con đường; là tố cáo theo luật tố cáo 2018 hoặc khởi kiện dân sự theo bộ luật tố tụng dân sự 2015 và luật đất đai 2013.
Thứ nhất, theo quy định tại Điều 22 của Luật tố cáo 2018; (có hiệu lực từ ngày 01/01/2019), việc tố cáo được thực hiện bằng đơn hoặc được trình bày; trực tiếp tại cơ quan, tổ chức có thẩm quyền và quy định của Luật tố cáo 2018 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2019); thì quy trình giải quyết tố cáo sẽ được thực hiện như sau:
- Tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo;
- Xác minh nội dung tố cáo;
- Kết luận nội dung tố cáo;
- Xử lý tố cáo của người giải quyết tố cáo;
- Công khai kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo.
Thứ hai, tiến hành khởi kiện tại tòa án có thẩm quyền theo quy định; của Bộ luật tố tụng dân sự 2015. Cụ thể:
Theo quy định tại Điều 35 Luật tố tụng dân sự 2015, Tòa án nhân dân; cấp huyện có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định của pháp luật về đất đai. Nếu các tình huống tranh chấp đất đai có yếu tố nước ngoài; thì thẩm quyền giải quyết sẽ thuộc tòa án nhân dân; cấp tỉnh theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 37; Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
Vì vậy, khi cá nhân, tổ chức bị người khác ngang nhiên xây dựng nhà trên đất; thuộc sở hữu của mình thì có thể tố cáo hoặc khởi kiện giải quyết; theo quy định pháp luật tố tụng dân sự và Luật đất đai 2013.
Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi phá nhà của người khác
Hành vi phá nhà của người khác có thể bị xử phạt vi phạm hành chính; theo quy định tại Khoản 2 Điều 15 Nghị định 167/2013/NĐ-CP như sau:
“2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: (a) Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác; (b) Gây mất mát, hư hỏng hoặc làm thiệt hại tài sản của Nhà nước được giao trực tiếp quản lý; (c) Dùng thủ đoạn hoặc tạo ra hoàn cảnh để buộc người khác đưa tiền, tài sản; (d) Gian lận hoặc lừa đảo trong việc môi giới, hướng dẫn giới thiệu dịch vụ mua, bán nhà, đất hoặc các tài sản khác; (đ) Mua, bán, cất giữ hoặc sử dụng tài sản của người khác mà biết rõ tài sản đó do vi phạm pháp luật mà có; (e) Chiếm giữ trái phép tài sản của người khác”.
Trong trường hợp này, số tiền bị phạt hành chính có thể từ 2 triệu đồng đến 5 triệu đồng.
Trong trường hợp vi phạm nặng hơn, người phạm tội có thể bị xử phạt tù; từ 2 năm đến 20 năm. Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng; đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề; hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Thông tin liên hệ:
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về; “Xây nhà trên đất người khác có được đền bù”. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ ngừng kinh doanh; mã số thuế cá nhân tra cứu giải thể công ty cổ phần ;tìm hiểu về thủ tục thành lập công ty ở việt nam; đơn xác nhận tình trạng hôn nhân; đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh; dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự hà nội của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.
Liên hệ hotline: 0833.102.102.
Mời bạn xem thêm bài viết:
- Làm sao để biết công ty có đóng bảo hiểm cho mình hay không?
- Pháp luật được nhà nước sử dụng như thế nào?
- Giấy chuyển viện có giá trị bao nhiêu ngày?
Câu hỏi thường gặp:
Việc phá nhà của người khác, nếu có đủ cấu thành tội phạm thì người phá nhà có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về ‘Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản’ theo quy định tại Khoản 1 Điều 178 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 như sau:
“Người nào hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: (a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này mà còn vi phạm; (b) Đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; (c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; (d) Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ; (đ) Tài sản là di vật, cổ vật”.
Tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã mà không thành thì được giải quyết như sau:
Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì do Tòa án nhân dân giải quyết;
Như vậy trong trường hợp này để bảo vệ quyền lợi của mình bạn có thể gửi đơn đến tòa án nhân dân huyện nơi bị đơn cư trú. Hình thức và nội dung đơn khởi kiện bạn thực hiện theo quy định tại Điều 164 và bạn phải chuẩn bị cả bằng chứng để chứng minh.
Tranh chấp (không đồng ý, không thỏa thuận được với nhau) về ranh giới, mốc giới thửa đất giữa gia đình bạn và gia đình hàng xóm là tranh chấp đất đai (khoản 24 Điều 3 Luật Đất đai 2013). Từ thông tin bạn cung cấp, căn cứ quy định của Luật Đất đai 2013 và các văn bản có liên quan, chúng tôi xin đưa ra một số các biện pháp xử lý để bạn tham khảo như sau:
Hòa giải tranh chấp đất đai bằng cách tự thỏa thuận
Để tránh những vấn đề tranh chấp mới phát sinh, trước hết, bạn nên thực hiện rà soát lại ranh giới, mốc giới, các giấy tờ về quyền sử dụng đất của mình. Tiếp theo, thu thập các căn cứ để chứng minh ranh giới thửa đất của mình. Lúc này, các công việc bạn có thể thực hiện gồm: Xác định ranh giới, mốc giới của thửa đất theo một trong những cách