Ngày 05/3/2020, Chính phủ ban hành Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư, có hiệu lực 05/3/2020, thay thế cho Nghị định 110/2004/NĐ-CP và Nghị định 09/2010/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư. Nhiều bạn quan tâm đến thể thức văn bản hành chính mới nhất năm 2019 như thế nào? Luật sư X sẽ chia sẻ đến bạn đọc vấn đề nêu trên. Hi vọng bài viết mang lại nhiều điều bổ ích cho bạn
Căn cứ pháp lý
Nghị định 30/2020/NĐ-CP
Thể thức văn bản hành chính mới nhất 2019
Thể thức văn bản là tập hợp các thành phần cầu thành văn bản, bao gồm những thành phần chính áp dụng đối với tất cả các loại văn bản và các thành phần bổ sung trong những trường hợp cụ thể hoặc đối với một số loại văn bản nhất định. (căn cứ theo Điều 8 Nghị định số 30/2020 về công tác văn thư ban hành ngày 05 tháng 03 năm 2020).
Mời bạn theo dõi nội dung tiếp theo để hiểu hơn về mẫu thể thức văn bản hành chính mới nhất 2019
Mẫu thể thức văn bản hành chính mới nhất 2019
Bạn có thể tham khảo mẫu sau:
Mẫu Nghị quyết theo Nghị định 30
Mẫu 1.1 – Nghị quyết (cá biệt)
TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN1TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC2————–Số: …/NQ-…3… | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc———–…4…, ngày … tháng … năm … |
NGHỊ QUYẾT
……………5……………
——————
THẨM QUYỀN BAN HÀNH
Căn cứ……………………………………………………………………………………
Căn cứ …………………………………………………………………….
QUYẾT NGHỊ:
………………………………………………6………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………./.
Nơi nhận:– Như Điều ;- Lưu: VT …7…8… | QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ(Chữ ký của người có thẩm quyền, dấu/chữ ký số của cơ quan, tổ chức)Họ và tên |
Ghi chú:
1 Tên cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có).
2 Tên cơ quan, tổ chức ban hành Nghị quyết
3 Chữ viết tắt của cơ quan, tổ chức ban hành nghị quyết.
4 Địa danh
5 Trích yếu nội dung Nghị quyết.
6 Nội dung Nghị quyết.
7 Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo văn bản và số lượng bản lưu (nếu cần)
8 Ký hiệu người soạn thảo văn bản và số lượng bản phát hành (nếu cần)
Hoặc tham khảo mẫu sau:
Mẫu 1.3 – Quyết định (quy định gián tiếp) (*)
TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN1TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC2___________Số: …/QĐ-…3… | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc_______________________…4…, ngày … tháng … năm … |
QUYẾT ĐỊNH
Ban hành (Phê duyệt) ……….5……………….
___________
THẨM QUYỀN BAN HÀNH6
Căn cứ 7 ;
Căn cứ ;
Theo đề nghị của
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành (Phê duyệt) kèm theo Quyết định này …………………..5
…………………………………………………………………………………………….
Điều………………………………………………………………………………………………………../.
Nơi nhận:– Như Điều ;- …………..;- Lưu: VT, …8…9… | QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ(Chữ ký của người có thẩm quyền, dấu/chữ ký số của cơ quan, tổ chức)Họ và tên |
_____________________________________________________________
Ghi chú:
(*) Mẫu này áp dụng đối với các quyết định (cá biệt) ban hành hay phê duyệt một văn bản khác
1 Tên cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có).
2 Tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành Quyết định.
3 Chữ viết tắt của cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành Quyết định.
4 Địa danh
5 Trích yếu nội dung quyết định.
6 Thẩm quyền ban hành quyết định thuộc về người đứng đầu cơ quan, tổ chức thì ghi chức vụ của người đứng đầu; nếu thẩm quyền ban hành quyết định thuộc về tập thể lãnh đạo hoặc cơ quan, tổ chức thì ghi tên tập thể hoặc tên cơ quan, tổ chức đó.
7 Các căn cứ để ban hành quyết định.
8 Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).
9 Ký hiệu người soạn thảo văn bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).
Cách thành phần thể thức văn bản
Cũng theo quy định tại Điều 8 Nghị định 30/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định thể thức văn bản hành chính bao gồm các thành phần chính như sau:
– Quốc hiệu và Tiêu ngữ.
– Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản.
– Số, ký hiệu của văn bản.
– Địa danh và thời gian ban hành văn bản.
– Tên loại và trích yếu nội dung văn bản.
– Nội dung văn bản.
– Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền.
– Dấu, chữ ký số của cơ quan, tổ chức.
– Nơi nhận.
Ngoài ra, văn bản có thể bổ sung thêm các thành phần khác như:
– Phụ lục.
– Dấu chỉ độ mật, mức độ khẩn, các chỉ dẫn về phạm vi lưu hành.
– Ký hiệu người soạn thảo văn bản và số lượng bản phát hành.
– Địa chỉ cơ quan, tổ chức; thư điện tử; trang thông tin điện tử; số điện thoại; số Fax.
Mời bạn xem thêm bài viết
- Mẫu công văn giải trình sự việc mới nhất năm 2022
- Mẫu báo cáo kết quả công việc trong tháng mới nhất năm 2022
- Thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Điều lệ hội cựu chiến binh việt nam năm 2013
- Phí đăng kiểm và phí đường bộ 2021
Thông tin liên hệ
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về vấn đề “Thể thức văn bản hành chính mới nhất 2019”. Mọi thắc mắc về thủ tục pháp lý có liên quan như mẫu đơn xin xác nhận độc thân, hồ sơ công ty tạm ngưng kinh doanh, đăng ký bảo hộ thương hiệu, đăng ký tạm ngừng kinh doanh qua mạng, tra cứu quy hoạch xây dựng, giấy phép flycam, dịch vụ luật sư tư vấn ly hôn, thủ tục thành lập công ty, dịch vụ hợp thức hóa lãnh sự… Quý khách vui lòng liên hệ Luật Sư X để được hỗ trợ, giải đáp.
Gọi ngay cho chúng tôi qua hotline: 0833.102.102
- Facebook: www.facebook.com/luatsux
- Tiktok: https://www.tiktok.com/@luatsux
- Youtube: https://www.youtube.com/Luatsux
Câu hỏi thường gặp
Văn bản hành chính là loại văn bản thường dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ những ý kiến, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan và người có quyền hạn để giải quyết.
Với văn bản hành chính thì hiện nay, loại văn bản này được chia thành 2 loại đó là:
– Văn bản hành chính thông thường
– Văn bản hành chính cá biệt
Với Văn bản hành chính cá biệt, thì đây là phương tiện thể hiện các quyết định quản lý của cơ quan quản lý hành chính nhà nước có thẩm quyền trên cơ sở những quy định chung, quyết định quy phạm của cơ quan nhà nước cấp trên hoặc quy định quy phạm của cơ quan mình nhằm giải quyết các công việc cụ thể. Bao gồm: Quyết định cá biệt; Chỉ thị cá biệt; Nghị quyết cá biệt.
Với Văn bản hành chính thông thường là những văn bản mang tính thông tin điều hành nhằm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật khác hoặc dùng để giải quyết các công việc cụ thể, phản ánh tình hình, giao dịch, trao đổi, ghi chép công việc trong cơ quan, tổ chức.