Thưa luật sư, tôi là người ở ngoài tỉnh Sơn La mới ra Phú Yên trong Nam làm thuê; Khi tôi đi qua hầm đường bộ có bật đèn và bị cảnh sát giao thông nhắc nhở. Tôi vẫn chưa rõ về quy định về đường này. Luật sư có thể tư vấn cho tôi Thế nào là hầm đường bộ? quy định của pháp luật về loại đường này khác so với các đường khác như thế nào? Mong luật sư tư vấn.
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi; để giải đáp thắc mắc của bạn; cũng như vấn đề: Thế nào là hầm đường bộ? ; Cần phải làm như thế nào? Đây chắc hẳn; là thắc mắc của; rất nhiều người để giải đáp thắc mắc đó cũng như trả lời cho câu hỏi ở trên; thì hãy cùng tham khảo qua; bài viết dưới đây của chúng tôi để làm rõ vấn đề nhé.
Căn cứ pháp lý
- Luật giao thông đường bộ 2008
- Nghị định 100/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm giao thông đường bộ và đường sắt
Đường bộ là gì?
Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ theo quy định tại khoản 1 – Điều 3 Luật Giao thông đường bộ năm 2008.
Để làm rõ hơn cấu tạo đường bộ, giúp Quý độc giả hiểu rõ hơn đường bộ là gì? Chúng tôi xin đưa ra các yếu tố như sau:
– Đường (gồm có nền đường, mặt đường, lề đường, lề phố)
– Cầu đường bộ (cầu vượt sông, cầu vượt khe núi, cầu vượt trong đô thị, cầu vượt đường sắt, cầu vượt đường bộ, cầu vượt biển) và bao gồm cả cầu dành cho người đi bộ.
– Hầm đường bộ bao gồm hầm qua núi, hầm ngầm qua sông, hầm chui qua đường bộ, hầm chui qua đường sắt, hầm chui qua đô thị và hầm dành cho người đi bộ
– Ngoài ra còn có bến phà, cầu phao đường bộ, đường ngầm, đường tràn
Nhắc đến đường bộ phải nhắc đến các công trình đường bộ, đây là các công trình gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, biển báo hiệu, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác.
Hầm đường bộ là gì?
Hầm là một loại công trình ngầm nhằm mục đích vượt qua các địa hình dương bằng cách chui qua nó.
Trong giao thông, hầm là một công trình ngầm nhằm mục đích vượt qua các địa hình bằng các chui qua nó. Công trình hầm này nằm trên tuyến đường giao thông. Hầm có thể thẳng, cong hoặc xoắn ốc. Ở đầu và cuối đường hầm đều có công trình cửa hầm với kết cấu vững chắc để chống sụt lở và bảo đảm cho tàu xe ra vào hầm an toàn.
Hầm đường bộ là một bộ phận thuộc Đường bộ, bao gồm hầm qua núi, hầm ngầm qua sông, hầm chui qua đường bộ, hầm chui qua đường sắt, hầm chui qua đô thị và hầm dành cho người đi bộ.
Quy định của pháp luật hầm đường bộ.
Hầm đường bộ bao gồm hầm qua núi, hầm ngầm qua sông, hầm chui qua đường bộ, hầm chui qua đường sắt, hầm chui qua đô thị và hầm dành cho người đi bộ.
- Đường hầm số 1 (khánh thành năm 2005): dài 6.280 m, rộng 10 m, độ cao xe cho phép đi qua là 7,5 m.
- Đường hầm số 2 (khánh thành năm 2021): dài 6.297 m, chạy song song với chiều rộng và chiều cao tương tự hầm số 1
- Hệ thống đường hầm thông gió: dài 1.810 m, rộng 8,2 m, cao 5,3 m.
Để bảo đảm an toàn giao thông và ứng phó với các tình huống khẩn cấp, trong hầm được trang bị các hệ thống: đèn chiếu sáng, thông gió, báo cháy và chữa cháy, điện thoại khẩn cấp, phát thanh radio, camera quan sát (52 cái) cũng như hệ thống giám sát và điều khiển giao thông.
Công trình còn chứa hầm lọc bụi tĩnh điện dài 153 m, rộng 10,2 m, cao 6,7 m. Sau gần 5 năm xây dựng, công trình hầm đường bộ Hải Vân đã hoàn thành với đường hầm chính dài 6,3 km, hầm phụ chạy song song dài 6,3 km, hầm thông gió dài 1,9 km, 3 hầm lọc bụi tĩnh điện cùng với 15 hầm ngang, tạo thành một hệ thống đường hầm hoàn chỉnh có tổng chiều dài khoảng 15,1 km
Thể tích đất đá phải đào khi xây hầm là 600.000 m³.
Hệ thống chiếu sáng[sửa | sửa mã nguồn]
Hầm được chiếu sáng bởi 3.140 bóng đèn cao áp có tổng công suất 65 MW, tổng số tiền đã tiêu thụ điện năng cho chiếu sáng đường hầm bình quân một năm là 25 tỷ đồng.
Hệ thống thông gió
Để đảm bảo không khí trong đường hầm, ngoài cửa thông gió được đào thông lên đỉnh núi Hải Vân dài hơn 1.810 m để lấy không khí, trong đường hầm còn lắp đặt 3 trạm xử lý không khí với 23 quạt thông gió. Mỗi quạt có công suất 50 KW. Các quạt thông gió này giống như động cơ cánh quạt trên máy bay gắn trên trần hầm với công suất 50 kW sẽ hút và đẩy không khí đến trạm xử lý.
Bình quân mỗi giây đồng hồ hệ thống lọc và hút cung cấp 280 m3 không khí sạch cho đường hầm. Ngoài ra 3 trạm lọc không khí bằng tĩnh điện, mỗi trạm có công suất 1,5 MW có nhiệm vụ hút lượng không khí bẩn, rồi xử lý đưa ra ngoài đồng thời cung cấp không khí sạch cho đường hầm.
Nếu hệ thống thông gió cũng như hệ thống lọc không khí ngừng hoạt động, hành khách khi đi qua hầm có thể bị chết ngạt ngay lập tức.
Đi trong hầm đường bộ cần lưu ý gì?
- Không nên đi xe bấm còi xe inh ỏi khi đi trong hầm; nếu muốn báo hiệu cho các phương tiện khác thì tài xế có thể nháy đèn, không được dùng đèn ưu tiên ( trừ các phương tiện được ưu tiên)
- Phải bật đèn chiếu gần, còn các xe thô sơ thì phải có đèn; hoặc các vật phát sáng để báo hiệu cho người và các phương tiện khác
- Ô tô chỉ được đạt tốc độ tối đa cho phép là 60km/h, tối thiểu là 30km/h. Xe mô tô, xe máy chỉ được chạy với tốc độ tối đa cho phép là 40km/h.
- Duy trì khoảng cách tối thiểu giữa các xe trên cùng làn xe là 30m.
- Không được vượt xe khác khi lưu thông trong hầm đường bộ.
- Chỉ được dừng, đỗ xe tại những nơi cho phép. Trong các trường hợp dừng khẩn cấp; thì phải báo hiệu cho các xe khác ở khoảng cách đủ để nhận biết và đảm bảo an toàn.
- Không lùi xe hoặc quay đầu xe khi lưu thông trong hầm đường bộ.
Quy định khi đi qua hầm đường bộ
Lái xe tham gia giao thông trong hầm ngoài việc chấp hành Luật Giao thông đường bộ còn phải thực hiện những quy định sau:1. Tốc độ và khoảng cách.
- a) Tốc độ tối đa: 70km/h (60 km/h trước 2006)
- b) Tốc độ tối thiểu: 45km/h (40 km/h trước 2006)
- c) Khoảng cách tối thiểu giữa các xe trên cùng làn xe: 50 mét.
- a) Vượt, lùi và quay đầu xe.
- b) Dừng, đỗ xe.
- c) Để đất, đá, chất phế thải và các loại vật chất khác rơi vãi trong hầm.
- d) Bấm còi.
- e) Bật đèn ưu tiên.
- f) Bật đèn ở chế độ chiếu xa và các loại đèn có ánh sáng mạnh khác.
Các hành vi bị nghiêm cấm.
Trách nhiệm của lái xe.
- a) Bật đèn ở chế độ chiếu gần – đèn cốt.
- b) Mở radio sóng FM ở tần số 106MHz (hoặc 102.5MHz theo biển báo ở cửa hầm) hoặc sóng AM ở tần số 702KHz.
- c) Quan sát biển báo, tín hiệu đèn giao thông.
Phương tiện cấm lưu thông trong hầm đường bộ
- 1. Người đi bộ.
- 2. Các xe ô tô chở hàng độc hại, chất dễ cháy, chất nổ, hàng nguy hiểm.
- 3. Xe ô tô kể cả hàng hóa có chiều cao lớn hơn 4,20m hoặc có chiều ngang lớn hơn 3,00m.
- 4. Xe mô tô 3 bánh hoặc mô tô 2 bánh, xe gắn máy, xe máy điện, xe đạp điện, xe thô sơ.
- 5. Các phương tiện thuộc đối tượng tại khoản 2 điều này muốn lưu thông qua hầm phải đến cơ quan có thẩm quyền để được xem xét cấp giấy phép lưu hành; khi lưu thông trong hầm phải tuân theo sự hướng dẫn của HAMADECO.
Thông tin liên hệ:
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về; “Thế nào là hầm đường bộ?”. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ ngừng kinh doanh; xác nhận tình trạng độc thân giải thể công ty cổ phần ;tìm hiểu về thủ tục thành lập công ty ở việt nam; đơn xác nhận tình trạng hôn nhân; đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh; dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự hà nội của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.
Liên hệ hotline: 0833.102.102.
Mời bạn xem thêm bài viết:
- Làm sao để biết công ty có đóng bảo hiểm cho mình hay không?
- Pháp luật được nhà nước sử dụng như thế nào?
- Giấy chuyển viện có giá trị bao nhiêu ngày?
Câu hỏi thường gặp:
Xe ô tô dừng trong hầm đường bộ bị xử phạt bao nhiêu tiền?
Căn cứ theo quy định tại Nghị đinh 100/2019/NĐ-CP; quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt:
“Phạt tiền từ 1.000.000 – 2.000.000 đồng; và tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 1-3 tháng đối với người điều khiển xe ôtô và các loại xe tương tự xe ôtô thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau:
Lùi xe, quay đầu xe trong hầm đường bộ; dừng xe, đỗ xe, vượt xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định.
– Phạt tiền từ 600.000 – 1.000.000 đồng và bị tước giấy phép lái xe từ 2-4 tháng (nếu gây tai nạn giao thông) đối với người điều khiển xe môtô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) thực hiện các hành vi vi phạm sau:
Dừng xe, đỗ xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định; vượt xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định; quay đầu xe trong hầm đường bộ.”
Còn đối người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) căn cứ theo điểm b, d Khoản 4 và điểm c Khoản 10 Điều 6 Nghị định 100 sẽ bị xử phạt từ 600.000 – 1.000.000 đồng và bị tước GPLX từ 2 – 4 tháng (nếu gây tai nạn giao thông) nếu thực hiện các hành vi vi phạm sau:
Dừng xe, đỗ xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định; vượt xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định; quay đầu xe trong hầm đường bộ.
Lùi xe, quay đầu xe trong hầm đường bộ; dừng xe, đỗ xe, vượt xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định.thì sẽ bị xử phạt như sau:
– Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng, tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng đối với người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô.
– Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tô xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy.
Hầm đường bộ A Roàng
Hầm đường bộ A Roàng là hệ thống 2 hầm nằm trên Đường Hồ Chí Minh (quốc lộ 14) nối huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên – Huế với huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam. Hệ thống 2 hầm gồm hầm A Roàng 1, A Roàng 2, cách nhau 7 km, nằm ở vùng đất xã A Roàng. Hầm A Roàng được xây dựng từ năm 2001 đến năm 2003.
Hầm đường bộ Đèo Ngang
Hầm đường bộ Đèo Ngang là hầm trên quốc lộ 1A xuyên qua dãy Hoành Sơn tại vùng giáp ranh của hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình. Cửa hầm phía Bắc ở vùng đất xã Kỳ Nam huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh; cửa hầm phía Nam ở vùng đất xã Quảng Đông huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình.
Hầm Hải Vân
Hầm Hải Vân nằm trên quốc lộ 1, hầm hải vân nối liền 2 tỉnh Thừa Thiên-Huế và thành phố Đà Nẵng, miền Trung Việt Nam. Hầm Hải Vân xuyên qua núi, thay thế cho đường đèo Hải Vân vốn có nhiều đoạn nguy hiểm cho giao thông. Chiều dài hầm Hải Vân là 6,28 km , hầm Hải Vân là hầm đường bộ dài nhất Việt Nam và hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á.
Hầm đường bộ Đèo Cả
Hầm đường bộ Đèo Cả là một hệ thống đường hầm thay thế cho Đèo Cả vốn rất hiểm trở và nguy hiểm. Đường hầm này nối liền hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa, nằm trên tuyến đường Quốc lộ 1A huyết mạch của cả nước. Tổng chiều dài dự kiến của hầm Đèo Cả dài 13,5 Km, trong đó hầm xuyên núi Đèo Cả dài 4,1Km, xuyên núi Cổ Mã dài 500m, còn lại là đường dẫn và cầu trên tuyến (9Km).
Đường hầm sông Sài Gòn
Đường hầm sông Sài Gòn (hay còn gọi là Hầm Thủ Thiêm) là một đường hầm vượt qua sông Sài Gòn ở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Hầm đường bộ Cù Mông
Là hầm trên Quốc lộ 1 xuyên qua dãy núi Cù Mông, nối liền hai tỉnh Bình Định và Phú Yên. Đây là hầm đường bộ dài thứ ba tại Việt Nam, sau hầm Hải Vân và hầm Đèo Cả.