Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Tình huống pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
  • Văn bản pháp luật
    • Luật
    • Nghị định
    • Nghị quyết
    • Quyết định
    • Thông tư
    • Chỉ thị
    • Công văn
    • Lệnh
    • Pháp lệnh
    • Văn bản quốc tế
  • Biểu mẫu
  • Dịch vụ luật sư
  • Liên hệ luật sư
No Result
View All Result
Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Tình huống pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
  • Văn bản pháp luật
    • Luật
    • Nghị định
    • Nghị quyết
    • Quyết định
    • Thông tư
    • Chỉ thị
    • Công văn
    • Lệnh
    • Pháp lệnh
    • Văn bản quốc tế
  • Biểu mẫu
  • Dịch vụ luật sư
  • Liên hệ luật sư
No Result
View All Result
Luật Sư X
No Result
View All Result
Home Tình huống Luật Doanh Nghiệp

Thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam

Hải Đinh by Hải Đinh
Tháng Năm 11, 2021
in Luật Doanh Nghiệp
0

Có thể bạn quan tâm

Thủ tục giải thể công ty mới nhất năm 2023

Mẫu thông báo về việc chấm dứt hoạt động địa điểm kinh doanh mới

Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh 2023

Sơ đồ bài viết

  1. Căn cứ pháp lý
  2. Văn phòng đại diện là gì?
  3. Điều kiện cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam
  4. Hồ sơ cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam
  5. Thủ tục cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam
  6. Thông tin liên hệ với Luật Sư X
  7. Câu hỏi thường gặp

Hiện nay việc thành lập văn phòng đại diện diễn ra phổ biến. Tuy nhiên việc thành lập văn phòng đại diện phải diễn ra theo những trình tự, thủ tục đúng quy định. Văn phòng đại diện sẽ có những quyền và nghĩa vụ riêng. Vậy hiện nay, pháp luật quy định điều kiện thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam là gì? Thủ tục thành lập văn phòng đại diện diễn ra như thế nào? Hãy cùng Luật Sư X tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.

Căn cứ pháp lý

  • Luật doanh nghiệp 2020
  • Nghị định 07/2016/NĐ-CP

Văn phòng đại diện là gì?

Văn phòng đại diện trên thực tế được phân ra làm 2 loại chính là Văn phòng đại diện của các công ty trong nước và Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài.

Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp; có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó. Văn phòng đại diện không thực hiện chức năng kinh doanh của doanh nghiệp.

Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam có các quyền; nghĩa vụ theo quy định của pháp luật Việt Nam. Thương nhân nước ngoài phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam về toàn bộ hoạt động của Văn phòng đại diện; Chi nhánh của mình tại Việt Nam.

img

Điều kiện cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam

Theo điều 7 Nghị định 07/2016/NĐ-CP quy định chi tiết luật thương mại về văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại việt nam thì thương nhân nước ngoài được cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện khi đáp ứng các điều kiện sau:

  1. Thương nhân nước ngoài được thành lập; đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật quốc gia; vùng lãnh thổ tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc được pháp luật các quốc gia; vùng lãnh thổ này công nhận;
  2. Thương nhân nước ngoài đã hoạt động ít nhất 01 năm, kể từ ngày được thành lập hoặc đăng ký;
  3. Trong trường hợp Giấy đăng ký kinh doanh; hoặc giấy tờ có giá trị tương đương của thương nhân nước ngoài có quy định thời hạn hoạt động thì thời hạn đó phải còn ít nhất là 01 năm tính từ ngày nộp hồ sơ;
  4. Nội dung hoạt động của Văn phòng đại diện phải phù hợp với cam kết của Việt Nam trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;
  5. Trường hợp nội dung hoạt động của Văn phòng đại diện không phù hợp với cam kết của Việt Nam; hoặc thương nhân nước ngoài không thuộc quốc gia; vùng lãnh thổ tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; việc thành lập VP đại diện phải được sự chấp thuận của Bộ trưởng; Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quản lý chuyên ngành .

Hồ sơ cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam

Hồ sơ cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam

Hồ sơ cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện gồm:

a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện do đại diện có thẩm quyền của thương nhân nước ngoài ký;

b) Bản sao Giấy đăng ký kinh doanh; hoặc giấy tờ có giá trị tương đương của thương nhân nước ngoài;

c) Văn bản của thương nhân nước ngoài cử/bổ nhiệm người đứng đầu Văn phòng đại diện;

d) Bản sao báo cáo tài chính có kiểm toán; hoặc văn bản xác nhận tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế; hoặc tài chính trong năm tài chính gần nhất; hoặc giấy tờ có giá trị tương đương do cơ quan; tổ chức có thẩm quyền nơi thương nhân nước ngoài thành lập cấp; hoặc xác nhận, chứng minh sự tồn tại và hoạt động của thương nhân nước ngoài trong năm tài chính gần nhất;

đ) Bản sao hộ chiếu hoặc giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân (nếu là người Việt Nam); hoặc bản sao hộ chiếu (nếu là người nước ngoài) của người đứng đầu Văn phòng đại diện;

e) Tài liệu về địa điểm dự kiến đặt trụ sở Văn phòng đại diện bao gồm:

  • Bản sao biên bản ghi nhớ; hoặc thỏa thuận thuê địa điểm; hoặc bản sao tài liệu chứng minh thương nhân có quyền khai thác; sử dụng địa điểm để đặt trụ sở Văn phòng đại diện;
  • Bản sao tài liệu về địa điểm dự kiến đặt trụ sở Văn phòng đại diện theo quy định pháp luật

Lưu ý

Tài liệu quy định tại Điểm b, Điểm c, Điểm d và Điểm đ (đối với trường hợp bản sao hộ chiếu của người đứng đầu Văn phòng đại diện là người nước ngoài) trên phải dịch ra tiếng Việt và chứng thực theo quy định của pháp luật Việt Nam. Tài liệu quy định tại Điểm b trên phải được cơ quan đại diện ngoại giao; cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài chứng nhận; hoặc hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Thủ tục cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam

Bước 1

Thương nhân nước ngoài nộp hồ sơ trực tiếp; hoặc qua đường bưu điện; hoặc trực tuyến (nếu đủ điều kiện áp dụng) đến Cơ quan cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam nơi dự kiến đặt Văn phòng đại diện.

Bước 2

Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ. Cơ quan cấp Giấy phép kiểm tra và yêu cầu bổ sung nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ. Việc yêu cầu bổ sung hồ sơ được thực hiện tối đa một lần trong suốt quá trình giải quyết hồ sơ.

Bước 3

Trường hợp 1

  • Trường hợp nội dung hoạt động của Văn phòng đại diện không phù hợp với cam kết của Việt Nam; hoặc thương nhân nước ngoài không thuộc quốc gia; vùng lãnh thổ tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.Thì việc thành lập Văn phòng đại diện phải được sự chấp thuận của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quản lý chuyên ngành
  • Trường hợp việc thành lập Văn phòng đại diện chưa được quy định tại văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành. Cơ quan cấp Giấy phép gửi văn bản lấy ý kiến của Bộ quản lý chuyên ngành trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Trong thời hạn 05 ngày làm việc; kể từ ngày nhận được văn bản xin ý kiến của Cơ quan cấp Giấy phép; Bộ quản lý chuyên ngành có văn bản nêu rõ ý kiến đồng ý; hoặc không đồng ý cấp phép thành lập Văn phòng đại diện.

Trong thời hạn 05 ngày làm việc; kể từ ngày nhận được ý kiến của Bộ quản lý chuyên ngành; Cơ quan cấp Giấy phép cấp; hoặc không cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện cho thương nhân nước ngoài. Trường hợp không cấp phép phải có văn bản nêu rõ lý do.

Trường hợp 2

Nếu không thuộc trường hợp 1 trên; trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; Cơ quan cấp Giấy phép cấp ; hoặc không cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam cho thương nhân nước ngoài. Trường hợp từ chối cấp phép phải có văn bản nêu rõ lý do.

Trên đây là tư vấn của luật sư X về thành lập văn phòng đại diện chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống.

Thông tin liên hệ với Luật Sư X

Luật sư X là đơn vị Luật uy tín; chuyên nghiệp, được nhiều cá nhân và tổ chức đặt trọn niềm tin. Được hỗ trợ và đồng hành để giải quyết những khó khăn về mặt pháp lý của quý khách là mong muốn của Luật sư X.

Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ của luật sư X hãy liên hệ 0936128102.

Câu hỏi thường gặp

Thời hạn cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam cho thương nhân nước ngoài?

Trong thời hạn 05 ngày làm việc; kể từ ngày nhận được ý kiến của Bộ quản lý chuyên ngành; Cơ quan cấp Giấy phép cấp; hoặc không cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam cho thương nhân nước ngoài. Trường hợp không cấp phép phải có văn bản nêu rõ lý do.

Các hình thức nộp hồ sơ cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện?

Thương nhân nước ngoài nộp hồ sơ trực tiếp; hoặc qua đường bưu điện; hoặc trực tuyến (nếu đủ điều kiện áp dụng) đến Cơ quan cấp Giấy phép nơi dự kiến đặt Văn phòng đại diện.

Thời hạn yêu cầu bổ sung nếu hồ sơ chưa đầy đủ là bao lâu?

Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ; Cơ quan cấp Giấy phép kiểm tra và yêu cầu bổ sung nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ. Việc yêu cầu bổ sung hồ sơ được thực hiện tối đa một lần trong suốt quá trình giải quyết hồ sơ.

Trong trường hợp Giấy GĐKKD có quy định thời hạn hoạt động thì phải còn thời hạn bao lâu mới được cấp giấy phép TLVP đại diện?

Trong trường hợp Giấy đăng ký kinh doanh có quy định thời hạn hoạt động thì thời hạn đó phải còn ít nhất là 01 năm tính từ ngày nộp hồ sơ thì thương nhân nước ngoàimới được cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện.

Đánh giá bài viết

Tags: Có nên thành lập văn phòng đại diện tại Việt NamNên thành lập chi nhánh hay văn phòng đại diện tại Việt NamXin cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam ở đâu?

Mới nhất

Thủ tục giải thể công ty mới nhất năm 2023

Thủ tục giải thể công ty mới nhất năm 2023

by Ngọc Gấm
Tháng Ba 20, 2023
0

Chào Luật sư, sau covid - 19 và hiện nay là tình hình suy thoái toàn cầu, doanh nghiệp tôi...

Mẫu thông báo về việc chấm dứt hoạt động địa điểm kinh doanh mới

Mẫu thông báo về việc chấm dứt hoạt động địa điểm kinh doanh mới

by Bảo Nhi
Tháng Ba 8, 2023
0

Địa điểm kinh doanh được xem là một nơi nơi doanh nghiệp sẽ tiến hành những hoạt động kinh doanh...

Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh 2023

Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh 2023

by Bảo Nhi
Tháng Ba 8, 2023
0

Sau một thời gian hoạt động có những doanh nghiệp họ muốn mở thay đổi mở rộng kinh doanh bằng...

doanh nghiệp nào không được sáp nhập hợp nhất

Doanh nghiệp nào không được sáp nhập hợp nhất?

by Nguyễn Tài
Tháng Hai 24, 2023
0

Với nền kinh tế thị trường phát triện dần theo từng ngày của Việt Nam, thì không có gì xa...

Next Post
Chuyển đổi công ty TNHH thành công ty cổ phần

Chuyển đổi công ty TNHH thành công ty cổ phần

Thủ tục đăng ký giấy phép kinh doanh

Thủ tục đăng ký giấy phép kinh doanh

Please login to join discussion

img

VĂN PHÒNG LUẬT SƯ X

– VP HÀ NỘI: Biệt thự số 1, Lô 4E, đường Trung Yên 10B, phường Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội

– VP TP. HỒ CHÍ MINH: Số 21, Đường Số 7 CityLand Park Hills, Phường 10, Quận Gò Vấp, Hồ Chí Minh

– VP BẮC GIANG: 329 Lê Lợi, Phường Hoàng Văn Thụ, TP Bắc Giang

HOTLINE: 0833 102 102

  • Liên hệ dịch vụ
  • Việc làm tại Luật Sư X
  • Rss
  • Sitemap

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tình huống pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
  • Văn bản pháp luật
    • Luật
    • Nghị định
    • Nghị quyết
    • Quyết định
    • Thông tư
    • Chỉ thị
    • Công văn
    • Lệnh
    • Pháp lệnh
    • Văn bản quốc tế
  • Biểu mẫu
  • Dịch vụ luật sư
  • Liên hệ luật sư

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

Tư vấn pháp luật miễn phí

Đăng ký
X
0833102102
x
x