Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về chúng tôi
    • Đội ngũ luật sư
    • Hồ sơ năng lực
    • Liên hệ luật sư
  • Tin tức hoạt động
    • Feedback từ khách hàng
    • Kết nối các đối tác
    • Sự kiện và hoạt động
  • Kiến thức pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
No Result
View All Result
Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về chúng tôi
    • Đội ngũ luật sư
    • Hồ sơ năng lực
    • Liên hệ luật sư
  • Tin tức hoạt động
    • Feedback từ khách hàng
    • Kết nối các đối tác
    • Sự kiện và hoạt động
  • Kiến thức pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
No Result
View All Result
Luật Sư X
No Result
View All Result
Home Tình huống Luật Hình Sự

Thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

DuongAnhTho by DuongAnhTho
Tháng 12 21, 2021
in Luật Hình Sự
0

Có thể bạn quan tâm

Bãi nại có đi tù không?

Làm từ thiện có được giảm thuế TNDN không?

“Sư thầy Thích Tâm Phúc” bị bắt tội lừa đảo bị mức án gì?

Sơ đồ bài viết

  1. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo sự việc
  2. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo đối tượng
  3. Chuyển vụ án trong giai đoạn xét xử
  4. Thông tin liên hệ
  5. Câu hỏi thường gặp

Xác định thẩm quyền xét xử sơ thẩm của toà án có ý nghĩa quan trọng; nhằm tháo gỡ vướng mắc trong thực tiễn. Trên cơ sở đó quy định thẩm quyền khởi tố, điều tra, truy tố. Thẩm quyền của toà án theo nghĩa chung nhất được hiểu là quyền xem xét và giải quyết vụ án theo quy định của pháp luật. Hãy cùng Luật Sư X tìm hiểu vấn đề này.

Căn cứ pháp lý

  • Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015

Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo sự việc

Thẩm quyền của toà án nhân dân cấp huyện và toà án quân sự khu vực

– Có thẩm quyền xét xử tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng và rất nghiêm trọng.

– Không có thẩm quyền xét xử:

  • Các tội xâm phạm an ninh quốc gia
  • Các tội phá hoại hòa Bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh
  • Các tội quy định tại điều 123, 125, 126, 227,… và 400 BLHS
  • Tội phạm xảy ra ngoài lãnh thổ Việt Nam

Thẩm quyền xét xử sơ thẩm của tòa án cấp tỉnh và toà án quân sự cấp quân khu 

Thẩm quyền xét xử sơ thẩm của TAND cấp tỉnh và toà án quân sự cấp quân khu; quy định trong BLTTHS năm 2015 cụ thể và rõ ràng hơn. Theo đó, TAND cấp tỉnh và toà án quân sự cấp quân khu; có thẩm quyền xét xử sơ thẩm những vụ án sau:

– Thứ nhất, những vụ án hình sự về các tội phạm không thuộc thẩm quyền của toà án nhân dân cấp huyện và toà án quân sự khu vực;

– Thứ hai, vụ án hình sự có bị cáo, bị hại, đương sự ở nước ngoài hoặc có tài sản liên quan đến vụ án ở nước ngoài;

– Thứ ba, vụ án hình sự thuộc thẩm quyền xét xử của toà án nhân dân cấp huyện và toà án quân sự khu vực nhưng có nhiều tình tiết phức tạp khó đánh giá, thống nhất về tính chất vụ án hoặc liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành; vụ án mà bị cáo là thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, người có chức sắc trong tôn giáo hoặc có uy tín cao trong dân tộc ít người.

Ngoài quy định trên, Điều 271 BLTTHS năm 2015 còn quy định; khi bị cáo phạm nhiều tội; trong đó có tội thuộc thẩm quyền xét xử của toà án cấp trên thì toà án cấp trên xét xừ toàn bộ vụ án.

Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo lãnh thổ

  • Tòa án nơi tội phạm được thực hiện.
  •  Tòa án nơi kết thúc việc điều tra.
  • Bị cáo phạm tội ở nước ngoài
  • Tội phạm xảy ra trên tàu bay, tàu biển

Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo đối tượng

Theo quy định tại Điều 272 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015; toà án quân sự có thẩm quyền xét xử những vụ án sau:

Thứ nhất, vụ án hình sự mà bị cáo là quân nhân tại ngũ, công chức, công nhân, viên chức quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu; dân quân, tự vệ trong thời gian tập trung huấn luyện; hoặc phối hợp với quân đội nhân dân trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu; công dân được điều động, trưng tập hoặc hợp đồng vào phục vụ trong quân đội nhân dân;

Thứ hai, vụ án hình sự mà bị cáo không thuộc đối tượng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 272 nói trên mà phạm tội có liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của quân nhân tại ngũ, công chức, công nhân, viên chức quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu hoặc gây thiệt hại đến tài sản, danh dự, uy tín của quân đội nhân dân hoặc phạm tội trong doanh trại quân đội hoặc khu vực quân sự do quân đội nhân dân quản lí, bảo vệ;

Thứ ba, toà án quân sự có thẩm quyền xét xử tất cả các tội phạm xảy ra trong địa bàn thiết quân luật.

Thứ tư, ngoài những quy định trên, khi xác định thẳm quyền xét xử theo đối tượng

Chuyển vụ án trong giai đoạn xét xử

Khi vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử của mình; thì toà án trả hồ sơ cho viện kiểm sát đã truy tố để chuyển đến viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố. Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận lại hồ sơ; viện kiểm sát đã truy tố phải ra quyết định chuyển hồ sơ vụ án đến viện kiểm sát; có thẳm quyền truy tố để giải quyết theo thẩm quyền. 

Việc chuyển vụ án ra ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; hoặc ngoài phạm vi quân khu do VKSND cấp tỉnh hoặc VKS quân khu quyết định. Khi xét thấy vụ án vẫn thuộc thẩm quyền xét xử của toà án đã trả hồ sơ thì viện kiểm sát chuyển lại hồ sơ vụ án đến toà án kèm theo văn bản nêu rõ lí do; nếu toà án thấy vụ án vẫn không thuộc thẩm quyền xét xử của mình; thì việc giải quyết tranh chấp thẩm quyền xét xử được thực hiện theo quy định tại Điều 275 BLTTHS năm 2015.

Thông tin liên hệ

Trên đây là quan điểm của Luật Sư X về vấn đề “Thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. ”. Để biết thêm thông tin chi tiết vui lòng liên hệ qua hotline: 0833 102 102. Hoặc qua các kênh sau:

FB: www.facebook.com/luatsux

Tiktok: https://www.tiktok.com/@luatsux

Youtube: https://www.youtube.com/Luatsux

Câu hỏi thường gặp

Thời hạn xét xử vụ án tranh chấp về dân sự

– Thời hạn là 04 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án:
Đối với các vụ án tranh chấp về dân sự được quy định tại Điều 26 và các vụ án tranh chấp về hôn nhân và gia đình được quy định tại Điều 28 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.

Thời hạn xét xử vụ án tranh chấp về kinh doanh, thương mại

Thời hạn là 02 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án: Đối với các vụ án tranh chấp về kinh doanh, thương mại được quy định tại Điều 30 và các vụ án tranh chấp về lao động được quy định tại Điều 32 của BLTTDS năm 2015.

Các quyết định trong thời hạn chuẩn bị xét xử

– Công nhận sự thỏa thuận của các đương sự;
– Tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự;
– Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự;
– Đưa vụ án ra xét xử.

5/5 - (1 bình chọn)

Liên hệ để được hỗ trợ tốt nhất

Liên hệ và gửi thông tin vụ việc
Tags: Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo đối tượngThẩm quyền xét xử theo sự việc

Mới nhất

Bãi nại có đi tù không

Bãi nại có đi tù không?

by Hương Giang
Tháng 8 16, 2024
0

Bãi nại là một thuật ngữ pháp lý trong hệ thống pháp luật Việt Nam, đặc biệt trong các vụ...

Làm từ thiện có được giảm thuế TNDN không

Làm từ thiện có được giảm thuế TNDN không?

by Ngọc Anh
Tháng 12 14, 2023
0

Xin chào Luật sư, tháng 7 vừa qua công ty tôi có thực hiện một đợt từ thiện cho các...

Sư thầy Thích Tâm Phúc bị bắt tội lừa đảo bị mức án gì

“Sư thầy Thích Tâm Phúc” bị bắt tội lừa đảo bị mức án gì?

by Ngọc Anh
Tháng 12 8, 2023
0

Ngày 06/12/2023 vừa qua vụ việc "Sư thầy Thích Tâm Phúc" bị bắt vì tội danh lừa đảo chiếm đoạt...

Chủ tịch Tập đoàn Tân Hoàng Minh chiếm đoạt 767 tỉ đồng bị xử mức án gì?

Chủ tịch Tập đoàn Tân Hoàng Minh chiếm đoạt 767 tỉ đồng bị xử mức án gì?

by Hữu Duy
Tháng mười một 28, 2023
0

Nếu như bạn là một người quan tâm đến các vấn đề chính trị - xã hội hay các tin...

Next Post
Mua chung đất: Các vấn đề pháp lý liên quan

Mua chung đất: Các vấn đề pháp lý liên quan

Đối tượng điều chỉnh của Luật Tố tụng Dân sự.

Đối tượng điều chỉnh của Luật Tố tụng Dân sự

Please login to join discussion

img

VĂN PHÒNG LUẬT SƯ X

– VP HÀ NỘI: Biệt thự số 1, Lô 4E, đường Trung Yên 10B, phường Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội

– VP TP. HỒ CHÍ MINH: 99 Cộng Hòa, Phường 4, Quận Tân Bình, Hồ Chí Minh

– VP BẮC GIANG: 329 Lê Lợi, Phường Hoàng Văn Thụ, TP Bắc Giang

HOTLINE: 0833 102 102

  • Liên hệ dịch vụ
  • Việc làm tại Luật Sư X
  • Rss
  • Sitemap

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về chúng tôi
    • Đội ngũ luật sư
    • Hồ sơ năng lực
    • Liên hệ luật sư
  • Tin tức hoạt động
    • Feedback từ khách hàng
    • Kết nối các đối tác
    • Sự kiện và hoạt động
  • Kiến thức pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

Zalo
Phone
0833102102
x
x