Trong hoạt động thương mại, giao dịch mua bán giữa các chủ thể thì hoạt động thanh toán là nghĩa vụ bắt buộc của chủ thể bên mua dịch vụ, hàng hóa. Để đảm bảo quá trình thanh toán diễn ra theo đúng cam kết, thỏa thuận, các bên thường sử dụng chủ thể bến thứ 3 đứng ra thực hiện nghĩa vụ thông qua hình thức bảo lãnh thanh toán. Vậy quy tình bảo lãnh thanh toán diễn ra như thế nào? Sau đây, Luật sư X cung cấp đến quý đọc giả những quy định về bảo lãnh thanh toán cũng như hướng dẫn thực hiện quy trình bảo lãnh thanh toán theo đúng quy định pháp luật. Hy vọng bài viết hữu ích với quý đọc giả! Mời quý đọc giả đón theo dõi ngay nhé!
Căn cứ pháp lý
Bảo lãnh thanh toán là gì?
Trong giao dịch dân sự, việc bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ, công việc diễn ra phổ biến. Trước tiên, cùng Luật sư X tìm hiểu quy định về bảo lãnh được hiểu như thế nào? Căn cứ tại Điều 335 trong Bộ Luật dân sự 2015: “Bảo lãnh là việc của người thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết bằng văn bản với bên có quyền (bên nhận lãnh đạo) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có quyền”. nghĩa vụ (bên được lãnh đạo), nếu đến thời hạn mà bên được lãnh đạo không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ”.
Có rất nhiều hình thức bảo lãnh xuất hiện trong hợp đồng thương mại: bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh tạm ứng, bảo lãnh hành chính,….
Theo đó, bảo lãnh thanh toán là một cam kết bằng văn bản được phát hành bởi bên bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên bảo lãnh không thực hiện đúng, đủ nghĩa nhiệm vụ thanh toán khi đến hạn.
Trong đó:
Bên bảo lãnh: là bên thứ 3, đại diện tài chính cho bên được bảo lãnh, thường là Ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng được cấp phép hoạt động bởi Ngân hàng Nhà nước.
Bên được bảo lãnh: người yêu cầu mở lãnh đạo thanh toán, là bên có trách nhiệm thanh toán được quy định trong hợp đồng. Thông thường là bên thuê dịch vụ, người mua hàng,….
Bên nhận bảo lãnh: người chịu trách nhiệm thanh toán theo quy định trên hợp đồng. Thường là bên cung cấp dịch vụ, bên bán,…
Quy định của pháp luật về bảo lãnh thanh toán
Trên thực tế, do sự am hiểu về pháp luật còn hạn hẹp mà nhiều đối tượng không nắm vững kiến thức pháp lý mà có những hành vi vi phạm trong bảo lãnh thanh toán. Dưới đây là những quy định của pháp luật về bảo lãnh thanh toán, mời quý đọc giả theo dõi ngay nhé!
Bảo lãnh thanh toán cũng như các loại bảo lãnh khác đều có quy định chung như sau:
- Tùy thuộc vào thỏa thuận giữa các bên mà bên bảo lãnh sẽ đưa ra cam kết thực hiện nghĩa vụ thanh toán một phần hoặc thanh toán toàn bộ giá trị của hợp đồng cho bên được bảo lãnh.
- Bảo lãnh thanh toán sẽ chỉ giới hạn số tiền được nêu rõ trên chứng thư bảo lãnh thanh toán, chứ không giới hạn phạm vi khoản tiền sẽ chi trả. Nghĩa là, bên bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán cho bên nhận bảo lãnh với giá trị tối đa được ghi rõ trên chứng thư, bất kể đó là tiền lãi, tiền phạt, tiền bồi thường,….
- Bảo lãnh thanh toán có thể sử dụng bằng biện pháp đảm bảo bằng tài sản hoặc tiền mặt. Việc này tùy thuộc vào thỏa thuận giữa bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh.
- Trong trường hợp, người được bảo lãnh chết hoặc tổ chức được bảo lãnh phá sản thì bảo lãnh thanh toán sẽ không còn giá trị trong tương lai.
Quy trình bảo lãnh thanh toán diễn ra như thế nào?
Để thực hiện bảo lãnh thanh toán qua ngân hàng, các doanh nghiệp cần phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ giấy tờ nhằm đảm bảo cho công tác quản lý, kiểm tra, phê duyệt của cơ quan thẩm quyền. Vậy quy trình bảo lãnh thanh toán diễn ra như thế nào? Thông tin được Luật sư X giải đáp ngay dưới đây!
Bước 1: Phát sinh yêu cầu về việc cung cấp bảo lãnh thanh toán của các bên tham gia ký kết hợp đồng.
Bước 2: Bên được bảo lãnh sẽ cung cấp hồ sơ đề nghị mở bảo lãnh cho ngân hàng. Bộ hồ sơ mở bảo lãnh về cơ bản gồm:
+ Đơn đề nghị mở bảo lãnh
+ Hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp
+ Hồ sơ tài chính, tài sản đảm bảo
+ Hợp đồng thương mại
Bước 3: Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định bộ hồ sơ được khách hàng cung cấp dựa trên các yếu tố:
– Tính khả thi của dự án
– Tính pháp lý
– Năng lực thực hiện hợp đồng của bên được bảo lãnh
– Tài sản đảm bảo
– Tình hình tài chính của bên được bảo lãnh
Nếu bên được bảo lãnh đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của ngân hàng theo các tiêu chí nêu trên, ngân hàng sẽ tiến hành mở bảo lãnh thanh toán đối với Hợp đồng thương mại đã được ký kết đó.
Bước 4: Ngân hàng cung cấp thư bảo lãnh và hợp đồng thỏa thuận mở bảo lãnh giữa ngân hàng và bên được bảo lãnh (tách biệt hoàn toàn với hợp đồng thương mại)
Bước 5: Trong trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện theo thỏa thuận đã ký kết trong hợp đồng, ngân hàng sẽ tiến hành thực hiện nghĩa vụ thanh toán sau khi nhận được bộ hồ sơ yêu cầu thanh toán từ phía bên nhận bảo lãnh.
Bước 6: Ngân hàng thông báo bên được bảo lãnh hoàn tất nghĩa vụ thanh toán (trả gốc, lãi, các khoản phí phát sinh)
Mẫu bảo lãnh thanh toán mới nhất 2023
Mời quý đọc giả tham khảo và tải xuống mẫu bảo lãnh thanh toán mới nhất 2023 để góp phần hoàn tất hồ sơ thủ tục thực hiện bảo lãnh thanh toán theo luật định hiện hành.
Phí bảo lãnh thanh toán bao nhiêu?
Mặc dù các tổ chức tài chính như hàng hóa sẽ đứng ra bảo lãnh cho các bên được nhận lãnh đạo. Tuy nhiên, bên được lãnh đạo cũng phải trả chi phí cho người được lãnh đạo mình, phần chi phí này sẽ là phần bù đắp lại những chi phí và hoạt động mà tổ chức tài chính đã bỏ qua cũng như những rủi ro có thể xảy ra. chịu trách nhiệm.
Về phía tổ chức tài chính, phí lãnh đạo được tính vào phí dịch vụ và đóng góp trực tiếp vào lợi nhuận ngân hàng.
Tóm lại, phần chi phí này giống như phần chi phí ” kê khai” và giả như có “dĩa bánh nào miễn phí từ trên trời rơi xuống” cho doanh nghiệp, đơn vị, phần chi phí lãnh đạo của tổ chức tài chính này đứng ra ” bảo kê” cho phía doanh nghiệp, đơn vị, tư nhân cần được lãnh đạo được tính theo công thức dưới đây:
Phí bảo lãnh = Số tiền lãnh đạo * Tỷ lệ phí * Thời gian lãnh đạo
Quy tình bảo lãnh thanh toán diễn ra như thế nào?
Mời bạn xem thêm
- Thẩm quyền cải chính hộ tịch thuộc về cơ quan nào năm 2023
- Mẫu hợp đồng lao động không xác định thời hạn mới năm 2023
- Quyền sử dụng đất có trích khấu hao không?
Thông tin liên hệ LSX
Trên đây là nội dung liên quan đến vấn đề “Quy tình bảo lãnh thanh toán diễn ra như thế nào?“. Nếu quý khách hàng đang có bất kỳ băn khoăn hay thắc mắc đến Chuyển đổi đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp cần được giải đáp, các Luật sư, luật gia chuyên môn sẽ tư vấn, giúp đỡ tận tình, hãy gọi cho chúng tôi qua số hotline 0833.102.102 để được tư vấn nhanh chóng, hiệu quả.
- Facebook: www.facebook.com/luatsux
- Tiktok: https://www.tiktok.com/@luatsux
- Youtube: https://www.youtube.com/Luatsu
Câu hỏi thường gặp
1. Thời hạn hiệu lực của cam kết bảo lãnh được xác định từ ngày phát hành cam kết bảo lãnh hoặc sau ngày phát hành cam kết bảo lãnh theo thỏa thuận của các bên liên quan cho đến thời điểm hết hiệu lực của nghĩa vụ bảo lãnh quy định tại Điều 23 của Thông tư này.
2. Thời hạn hiệu lực của thỏa thuận cấp bảo lãnh do các bên thỏa thuận nhưng tối thiểu phải bằng thời hạn có hiệu lực của cam kết bảo lãnh.
3. Trường hợp ngày hết hiệu lực của cam kết bảo lãnh, thỏa thuận cấp bảo lãnh trùng vào ngày nghỉ, ngày lễ, tết thì ngày hết hiệu lực được chuyển sang ngày làm việc tiếp theo.
4. Việc gia hạn hiệu lực của cam kết bảo lãnh do các bên thỏa thuận phù hợp với thỏa thuận cấp bảo lãnh.
Nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt trong các trường hợp sau:
1. Nghĩa vụ của bên được bảo lãnh chấm dứt.
2. Nghĩa vụ bảo lãnh đã được thực hiện theo đúng cam kết bảo lãnh.
3. Việc bảo lãnh được hủy bỏ hoặc thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.
4. Cam kết bảo lãnh đã hết hiệu lực.
5. Bên nhận bảo lãnh miễn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh cho bên bảo lãnh.
6. Theo thỏa thuận của các bên.
7. Theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 22.
8. Nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt trong các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.