Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về chúng tôi
    • Đội ngũ luật sư
    • Hồ sơ năng lực
    • Liên hệ luật sư
  • Tin tức hoạt động
    • Feedback từ khách hàng
    • Kết nối các đối tác
    • Sự kiện và hoạt động
  • Kiến thức pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
No Result
View All Result
Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về chúng tôi
    • Đội ngũ luật sư
    • Hồ sơ năng lực
    • Liên hệ luật sư
  • Tin tức hoạt động
    • Feedback từ khách hàng
    • Kết nối các đối tác
    • Sự kiện và hoạt động
  • Kiến thức pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
No Result
View All Result
Luật Sư X
No Result
View All Result
Home Tình huống Luật Khác

Phụ cấp độc hại xăng dầu như thế nào?

Ngọc Anh by Ngọc Anh
Tháng 8 3, 2023
in Luật Khác
0

Có thể bạn quan tâm

Quy định về hóa đơn điện tử hợp lệ như thế nào?

Thủ tục ngừng đóng bảo hiểm xã hội như thế nào?

Thủ tục chuyển khẩu về nhà chồng online

Sơ đồ bài viết

  1. Phụ cấp độc hại xăng dầu là gì?
  2. Cách tính mức hưởng phụ cấp độc hại xăng dầu mới nhất
  3. Chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật và mức độ bồi dưỡng bằng hiện vật
  4. Câu hỏi thường gặp

Môi trường tiếp xúc thường xuyên với xăng dầu được coi là môi trường độc hại trong Bộ luật lao động. Khi người lao động tham gia vào môi trường có mức độ độc hại cao thì các chế độ cũng như mức hưởng bảo hiểm xã hội, mức phụ cấp có nhiều sự thay đổi. Có sự khác biệt này là do tình trạng sức khoẻ của người tham gia làm việc lâu trong môi trường độc hại sẽ có sự ảnh hưởng nghiêm trrọng và càng lớn tuổi thì sức khoẻ của họ càng không đáp ứng được yêu cầu của công việc. Ngoài thời gian nghỉ hưu sớm hơn, có các ưu đãi về sức khoẻ và chế độ hưu trí thì người làm việc lâu ngày trong môi trường độc hại cũng có những khoản trợ cấp, phụ cấp riêng. Vậy quy định pháp luật về các khoản trợ cấp này như thế nào? Phụ cấp độc hại đối với ngành xăng dầu ra sao? Mời bạn đón đọc bài viết dưới đây “Phụ cấp độc hại xăng dầu” của Luật sư X để có thêm những thông tin hứu ích.

Căn cứ pháp lý

  • Bộ luật lao động năm 2019
  • Quyết định số 1453/LĐTBXH-QĐ

Phụ cấp độc hại xăng dầu là gì?

Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm là chế độ phụ cấp thâm niên cho người lao động khi làm việc trong môi traaường có điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được tính trả cùng kỳ trả lương hàng tháng theo thời gian thực tế làm công việc có điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Làm việc dưới 4 giờ trong ngày được tính bằng 1/2 ngày, làm việc từ 4 giờ trở lên thì được tính cả ngày.

Hiện nay, chưa có văn bản nào đưa ra quy định chi tiết phụ cấp độc hại là gì, mà thực tế thường được hiểu và áp dụng đối với những người lao động làm công việc hoặc làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại, đặc biệt nguy hiểm, độc hại. Đây là khoản phụ cấp mà người sử dụng lao động dành cho người lao động nhằm bù đắp một phần tổn hại về sức khỏe, tinh thần, thậm chí là suy giảm khả năng lao động. Mỗi ngành nghề, lĩnh vực đều có những tính chất đặc thù riêng. Chính vì vậy, mức phụ cấp sẽ phụ thuộc vào từng đối tượng lao động với những công việc khác nhau.

Theo Quyết định số 1453/LĐTBXH-QĐ, Quyết định số 915/LĐTBXH-QĐ, Quyết định số 1629/LĐTBXH-QĐ, Quyết định số 190/1999/QĐ-BLĐTBXH, Quyết định số 1580/2000/QĐ-BLĐTBXH, Quyết định số 1152/2003/QĐ-BLĐTBXH, Thông tư số 36/2012/TT-BLĐTBXH và Thông tư 15/2016/TT-BLĐTBXH thì những lao động làm những công việc quy định tại những văn bản này sẽ được xem là công việc độc hại, nguy hiểm và sẽ thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp độc hại nguy hiểm.

Cách tính mức hưởng phụ cấp độc hại xăng dầu mới nhất

Cách tính mức hưởng phụ cấp độc hại người lao động sẽ có ba trường hợp xảy ra sau đây:

Trường hợp 1: Người lao động là công nhân làm công việc độc hại, nguy hiểm tại các công ty không thuộc nhà nước thì phụ cấp độc hại nguy hiểm sẽ phụ thuộc vào sự thỏa thuận của người lao động và người sử dụng lao động trong hợp đồng lao động mà cả hai bên ký kết

Trường hợp 2: Người lao động là công nhân làm công việc độc hại, nguy hiểm tại công ty nhà nước thì phụ cấp độc hại sẽ được tính như sau:

Cụ thể các công ty nhà nước sẽ dựa trên quy định của Thông tư 17/2015/TT-BLĐTBXH để xây dựng mức phụ cấp độc hại nguy hiểm như sau:

Điều 11. Một số chế độ phụ cấp lương

Chế độ phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

a) Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được áp dụng đối với người lao động làm nghề, công việc có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

b) Công ty rà soát phân loại điều kiện lao động theo quy định tại Điều 6 Thông tư này, so sánh mức độ nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm của nghề, công việc với điều kiện lao động bình thường để xác định mức phụ cấp, bảo đảm: Mức phụ cấp đối với nghề, công việc có điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thấp nhất bằng 5% và cao nhất bằng 10%; nghề, công việc có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thấp nhất bằng nhất 7% và cao nhất 15% so với mức lương của nghề hoặc công việc có độ phức tạp tương đương trong điều kiện lao động bình thường.

Mức phụ cấp:

MứcHệ sốMức tiền phụ cấp độc hại từ ngày 01/07/2019
10,1149.000đ
20,2298.000đ
30,3447.000đ
40,4596.000đ

Đối tượng áp dụng các mức phụ cấp độc hại:

Mức 1, hệ số 0,1 áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi có một trong các yếu tố độc hại, nguy hiểm sau:

Tiếp xúc trực tiếp với chất độc, khí độc, bụi độc, làm việc ở môi trường dễ bị lây nhiễm, mắc bệnh truyền nhiễm.

Làm việc trong môi trường chịu áp suất cao hoặc thiếu dưỡng khí, nơi quá nóng hoặc quá lạnh.

Những công việc phát sinh tiếng ồn lớn hoặc làm việc ở nơi có độ rung liên tục với tần số cao vượt quá tiêu chuẩn an toàn lao động và vệ sinh lao động cho phép.

Làm việc ở môi trường có phóng xạ, tia bức xạ hoặc điện từ trường vượt quá tiêu chuẩn cho phép.

Mức 2, hệ số 0,2 áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi có hai trong các yếu tố độc hại, nguy hiểm nêu trên.

Mức 3, hệ số 0,3 áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi có ba trong các yếu tố độc hại, nguy hiểm nêu trên.

Mức 4, hệ số 0,4 áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi có các yếu tố độc hại, nguy hiểm quy định nêu trên.

Ví dụ: A là công chức làm công việc lưu trữ văn thư trong kho lưu trữ và theo Công văn 2939/BNV-TL thì A được hưởng mức phụ cấp độc hại là mức 2. Và theo như bảng quy định mức phụ cấp trên thì từ ngày 01/07/2019 mức phụ cấp độc hại mà A được hưởng là 298.000đ.

Cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên chức, những người đang trong thời gian tập sự, thử việc thuộc biên chế trả lương của các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.

Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế nhà nước và hưởng lương theo bảng lương do Nhà nước quy định được cử đến làm việc tại các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các dự án và các cơ quan, tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam.

Mức phụ cấp:

MứcHệ sốMức tiền phụ cấp độc hại từ ngày 01/07/2019
10,1149.000đ
20,2298.000đ
30,3447.000đ
40,4596.000đ

Đối tượng áp dụng các mức phụ cấp độc hại:

Mức 1, hệ số 0,1 áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi có một trong các yếu tố độc hại, nguy hiểm sau:

Tiếp xúc trực tiếp với chất độc, khí độc, bụi độc, làm việc ở môi trường dễ bị lây nhiễm, mắc bệnh truyền nhiễm.

Làm việc trong môi trường chịu áp suất cao hoặc thiếu dưỡng khí, nơi quá nóng hoặc quá lạnh.

Những công việc phát sinh tiếng ồn lớn hoặc làm việc ở nơi có độ rung liên tục với tần số cao vượt quá tiêu chuẩn an toàn lao động và vệ sinh lao động cho phép.

Làm việc ở môi trường có phóng xạ, tia bức xạ hoặc điện từ trường vượt quá tiêu chuẩn cho phép.

Mức 2, hệ số 0,2 áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi có hai trong các yếu tố độc hại, nguy hiểm nêu trên.

Mức 3, hệ số 0,3 áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi có ba trong các yếu tố độc hại, nguy hiểm nêu trên.

Mức 4, hệ số 0,4 áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi có các yếu tố độc hại, nguy hiểm quy định nêu trên.

Ví dụ: A là công chức làm công việc lưu trữ văn thư trong kho lưu trữ và theo Công văn 2939/BNV-TL thì A được hưởng mức phụ cấp độc hại là mức 2. Và theo như bảng quy định mức phụ cấp trên thì từ ngày 01/07/2019 mức phụ cấp độc hại mà A được hưởng là 298.000đ.

Phụ cấp độc hại xăng dầu
Phụ cấp độc hại xăng dầu

Chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật và mức độ bồi dưỡng bằng hiện vật

Nếu làm công việc bình thường nhưng môi trường lao động có ít nhất một trong các yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép hoặc trực tiếp tiếp xúc với các nguồn gây bệnh truyền nhiễm thì đơn vị xem xét, quyết định về việc bồi dưỡng.

Vấn đề này không bắt buộc mà tùy thuộc vào chính sách phúc lợi của công ty.

Điều kiện được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật và mức bồi dưỡng :

Người lao động được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật khi có đủ các điều kiện sau:

– Làm các nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành tại Thông tư 15/2016/TT-BLĐTBXH;

– Đang làm việc trong môi trường lao động có ít nhất một trong các yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định của Bộ Y tế hoặc trực tiếp tiếp xúc với các nguồn gây bệnh truyền nhiễm.

Việc xác định các yếu tố quy định tại này phải được thực hiện bởi đơn vị đủ điều kiện đo, kiểm tra môi trường lao động theo quy định của Bộ Y tế (sau đây gọi tắt là đơn vị đo, kiểm tra môi trường lao động).

Việc đo các giá trị vi khí hậu trong môi trường lao động thực hiện theo quy định tại Thông tư số 26/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu-Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc.

Khuyến nghị

Luật sư X tự hào là hệ thống công ty Luật cung cấp các dịch vụ pháp lý trên toàn quốc. Với vấn đề trên, công ty chúng tôi cung cấp dịch vụ tư vấn luật lao động đảm bảo hiệu quả với chi phí hợp lý nhằm hỗ trợ tối đa mọi nhu cầu pháp lý của quý khách hàng, tránh các rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện.

Thông tin liên hệ:

Vấn đề “Phụ cấp độc hại xăng dầu” đã được Luật sư X giải đáp thắc mắc ở bên trên. Với hệ thống công ty Luật sư X chuyên cung cấp dịch vụ pháp lý trên toàn quốc. Chúng tôi sẽ giải đáp mọi thắc mắc của quý khách hàng cung như cung cấp dịch vụ liên quan tới tư vấn pháp lý làm sổ đỏ bao nhiêu tiền. Với đội ngũ luật sư, chuyên viên, chuyên gia dày dặn kinh nghiệm, chúng tôi sẽ giúp quý khách giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm chi phí và ít đi lại. Chi tiết vui lòng liên hệ tới hotline: 0833102102

Mời bạn xem thêm bài viết:

  • Chuyển đổi mục đích sử dụng đất không qua đấu giá năm 2023
  • Thủ tục hưởng thừa kế đất đai năm 2023
  • Mẫu đơn đề nghị tách thửa, hợp thửa mới nhất năm 2021

Câu hỏi thường gặp

Phụ cấp độc hại xăng dầu có được miễn thuế thu nhập cá nhân không?

Theo khoản 2 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC (sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư 92/2015/TT-BTC), các khoản phục cấp không tính vào thu nhập chịu thuế TNCN gồm:
– Phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm.
Như vậy các khoản phụ cấp độc hại sẽ được miễn thuế thu nhập cá nhân.

Mức phụ cấp độc hại xăng dầu đối với người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động và người lao động ký hợp đồng lao động?

Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về vấn đề công việc, tiền lương, điều kiện lao động, thời gian làm việc,…. Các bên giao kết trong hợp đồng lao động cần thực hiện một cách tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và tự do nhưng vẫn đảm bảo không trái với quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội.
Nội dung của hợp đồng lao động có một số nội dung chủ yếu như sau: (1) tên, địa chỉ của người sử dụng lao động và họ tên, chức danh của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động; (2) họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động; (3) công việc và địa điểm làm việc; (4) thời hạn của hợp đồng lao động; (5) mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác; (6) chế độ nâng bậc, nâng lương; (7) thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; (8) trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; (9) bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp; (10) đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề;…
Do đó, các bên ký kết trong hợp đồng lao động có thể thỏa thuận với nhau về phụ cấp độc hại, nguy hiểm (nếu có).

Đối tượng hưởng phụ cấp độc hại xăng dầu?

Phụ cấp độc hại, nguy hiểm là khoản phụ cấp được chi trả cùng với tiền lương và khoản này được hưởng khi làm các nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở nơi có điều kiện làm việc độc hại, nguy hiểm cao hơn bình thường.

5/5 - (1 bình chọn)

Liên hệ để được hỗ trợ tốt nhất

Liên hệ và gửi thông tin vụ việc
Tags: Cách tính mức hưởng phụ cấp độc hại xăng dầu mới nhấtPhụ cấp độc hại xăng dầu được quy định như thế nào?Phụ cấp độc hại xăng dầu là gì?

Mới nhất

Quy định về hóa đơn điện tử hợp lệ

Quy định về hóa đơn điện tử hợp lệ như thế nào?

by Hương Giang
Tháng 9 15, 2024
0

Hóa đơn điện tử là một dạng hóa đơn được phát hành, gửi và lưu trữ dưới dạng điện tử,...

Thủ tục ngừng đóng bảo hiểm xã hội

Thủ tục ngừng đóng bảo hiểm xã hội như thế nào?

by Hương Giang
Tháng 9 12, 2024
0

Bảo hiểm xã hội là một hệ thống bảo vệ tài chính và an sinh cho người lao động và...

Thủ tục chuyển khẩu về nhà chồng online

Thủ tục chuyển khẩu về nhà chồng online

by Hương Giang
Tháng 9 9, 2024
0

Chuyển khẩu là quá trình thay đổi địa chỉ thường trú hoặc tạm trú của cá nhân từ một nơi...

Xuất khẩu rượu chịu thuế gì

Xuất khẩu rượu chịu thuế gì?

by Hương Giang
Tháng 9 5, 2024
0

Xuất khẩu rượu là quá trình chuyển giao rượu từ quốc gia sản xuất sang quốc gia khác để bán...

Next Post
Quy định về môi trường làm việc độc hại

Quy định về môi trường làm việc độc hại như thế nào?

Phụ cấp độc hại trong công an nhân dân được quy định ra sao?

Phụ cấp độc hại trong công an nhân dân quy định ra sao?

img

VĂN PHÒNG LUẬT SƯ X

– VP HÀ NỘI: Biệt thự số 1, Lô 4E, đường Trung Yên 10B, phường Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội

– VP TP. HỒ CHÍ MINH: 99 Cộng Hòa, Phường 4, Quận Tân Bình, Hồ Chí Minh

– VP BẮC GIANG: 329 Lê Lợi, Phường Hoàng Văn Thụ, TP Bắc Giang

HOTLINE: 0833 102 102

  • Liên hệ dịch vụ
  • Việc làm tại Luật Sư X
  • Rss
  • Sitemap

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về chúng tôi
    • Đội ngũ luật sư
    • Hồ sơ năng lực
    • Liên hệ luật sư
  • Tin tức hoạt động
    • Feedback từ khách hàng
    • Kết nối các đối tác
    • Sự kiện và hoạt động
  • Kiến thức pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

Zalo
Phone
0833102102
x
x