Nghị định 59/2012/NĐ-CP, chính thức có hiệu lực ngày 01/10/2012 quy định về theo dõi tình hình thi hành pháp luật. Hãy cùng với Luật sư X tìm hiểu các nội dung qua bài viết dưới đây:
Thuộc tính pháp lý
Số hiệu: | 59/2012/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 23/07/2012 | Ngày hiệu lực: | 01/10/2012 |
Ngày công báo: | 01/08/2012 | Số công báo: | Từ số 469 đến số 470 |
Tình trạng: | Còn hiệu lực |
Nội dung chính Nghị định 59/2012/NĐ-CP
CHƯƠNG 1.
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Điều 3. Mục đích theo dõi tình hình thi hành pháp luật
Điều 4. Nguyên tắc theo dõi tình hình thi hành pháp luật
Điều 5. Phạm vi trách nhiệm theo dõi tình hình thi hành pháp luật
Điều 6. Sự tham gia của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật
CHƯƠNG 2.
NỘI DUNG THEO DÕI TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT
Điều 7. Nội dung theo dõi tình hình thi hành pháp luật
Điều 8. Nội dung xem xét, đánh giá tình hình ban hành văn bản quy định chi tiết thi hành văn bản quy phạm pháp luật
Điều 9. Nội dung xem xét, đánh giá tình hình bảo đảm các điều kiện cho thi hành pháp luật
Điều 10. Nội dung xem xét, đánh giá tình hình tuân thủ pháp luật
CHƯƠNG 3.
HOẠT ĐỘNG THEO DÕI TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT
Điều 11. Thu thập thông tin về tình hình thi hành pháp luật
Điều 12. Kiểm tra tình hình thi hành pháp luật
Điều 13. Điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật
Điều 14. Xử lý kết quả theo dõi tình hình thi hành pháp luật
CHƯƠNG 4.
TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG THEO DÕI
TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT
Điều 15. Trách nhiệm của Bộ Tư pháp
Điều 16. Trách nhiệm của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
Điều 17. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp
Điều 18. Phối hợp theo dõi tình hình thi hành pháp luật
CHƯƠNG 5.
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 19. Kinh phí thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật
Điều 20. Hiệu lực thi hành
Xem trước nội dung và tải xuống Nghị định 59/2012/NĐ-CP
Mời bạn đọc xem thêm
Hành vi hứa thưởng nhưng không thực hiện có vi phạm pháp luật ?
Thông tin liên hệ
Trên đây là tư vấn của Luật sư X về nội dung “Nghị định 59/2012/NĐ-CP“.
Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có thắc mắc và cần nhận thêm sự tư vấn; giúp đỡ của luật sư ; hãy liên hệ qua hotline 0833 102 102
Câu hỏi thường gặp
Theo dõi tình hình thi hành pháp luật nhằm xem xét, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật, kiến nghị thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Nguyên tắc theo dõi tình hình thi hành pháp luật gồm có:
– Khách quan, công khai, minh bạch.
– Thường xuyên, toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm.
– Kết hợp theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo lĩnh vực và theo địa bàn.
– Bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, tổ chức trong quá trình theo dõi tình hình thi hành pháp luật; không trùng lắp, chồng chéo với các hoạt động thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan nhà nước đã được pháp luật quy định.
– Huy động sự tham gia của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp và nhân dân.
Đánh giá các nội dung sau đây:
-Tình hình ban hành văn bản quy định chi tiết thi hành văn bản quy phạm pháp luật;
– Tình hình bảo đảm các điều kiện cho thi hành pháp luật;
– Tình hình tuân thủ pháp luật