Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường nhiều biến động; sự đào thải là tương đối lớn thì việc các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn đến tình trạng phá sản; cũng ngày một nhiều hơn. Trên cơ sở những quy định của Nhà nước về điều kiện, trình tự giải quyết; các quan hệ xã hội liên quan đến phá sản tạo thành hệ thống pháp luật về phá sản; nằm rải rác trong các văn bản pháp luật khác nhau, từ văn bản luật đến các văn bản dưới luật.
Mất khả năng thanh toán (tiếng Anh: Insolvency); là thuật ngữ chỉ một cá nhân hoặc tổ chức không thể đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của mình; đối với người cho vay khi các khoản nợ đến hạn. Vậy thì cụ thể Mất khả năng thanh toán là gì? Có Đặc điểm và nguyên nhân do đâu? Hãy cùng tham khảo qua bài viết dưới đây của chúng tôi để hiểu rõ vấn đề này nhé.
Mất khả năng thanh toán là gì?
Mất khả năng thanh toán trong tiếng Anh là Insolvency.
Mất khả năng thanh toán là một thuật ngữ khi một cá nhân hoặc tổ chức không còn có thể đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của mình đối với người cho vay khi các khoản nợ đến hạn.
Trước khi một công ty hoặc một người mất khả năng thanh toán tiến hành; các thủ tục tuyên bố phá sản, họ sẽ có các thỏa thuận không chính thức; với các chủ nợ, chẳng hạn như các thỏa thuận thanh toán thay thế.
Mất khả năng thanh toán có thể phát sinh; từ việc quản lí tiền mặt kém, một sự sụt giảm mạnh trong dòng tiền hay chi phí tăng lên quá cao.
Đặc điểm của mất khả năng thanh toán ?
Mất khả năng thanh toán là một tình trạng khó khăn tài chính; mà ở đó một người hay một công ty không có khả năng thanh toán các hóa đơn của họ.
Mất khả năng thanh toán có thể dẫn; đến các thủ tục phá sản, các hành động; pháp lí sẽ được thực hiện với chủ thể mất khả năng thanh toán; và tài sản của chủ thể sẽ được thanh lí để trả các khoản nợ tồn đọng.
Chủ doanh nghiệp có thể liên hệ trực tiếp; với các chủ nợ và cơ cấu lại các khoản nợ thành nhiều phần nhỏ để dễ xoay sở hơn. Các chủ nợ thường đồng ý các yêu cầu; cơ cấu lại khoản nợ do họ muốn nợ được trả mặc dù thời gian trả nợ sẽ kéo dài lâu hơn.
Trái với quan niệm phổ thông, mất khả năng thanh toán không đồng nghĩa với phá sản.
Nếu một chủ doanh nghiệp có kế hoạch tái cấu trúc nợ; của công ty, anh ta cần phải lập một kế hoạch cho thấy cách anh ta cơ cấu lại có thể giảm chi phí; của công ty và tiếp tục hoạt động kinh doanh.
Người chủ sở hữu này phải tạo ra một đề xuất chi tiết; cách nợ có thể được cơ cấu lại bằng cách giảm chi phí hay các kế hoạch hỗ trợ khác gửi cho các chủ nợ; để họ biết doanh nghiệp có thể tạo ra đủ dòng tiền để hoạt động có lãi trong khi vẫn đáp; ứng đủ các nghĩa vụ nợ hay không.
Nguyên nhân làm Mất khả năng thanh toán ?
Có rất nhiều nguyên nhân có thể gây nên tình trạng; mất khả năng thanh toán của một người hoặc một công ty.
Một công ty thuê mướn kế toán không phù hợp hay quản lí nguồn nhân lực thiếu hiệu quả cũng có thể góp phần làm công ty đó mất khả năng thanh toán.
Ví dụ: trưởng phòng kế toán có thể làm ngân sách của công ty; không đúng cách dẫn đến bội chi. Chi phí tăng lên nhanh chóng, dòng tiền ra quá lớn; và dòng tiền; vào không đủ bù đắp được lỗ hổng khiến cho công ty mất khả năng thanh toán.
Chi phí nhà cung cấp tăng cũng góp phần làm công ty mất khả năng thanh toán. Khi một doanh nghiệp phải trả giá cao hơn cho hàng hóa và dịch vụ, doanh nghiệp; đó sẽ chuyển chi phí cho người tiêu dùng bằng cách tăng giá sản phẩm.
Người tiêu dùng có thể chọn mua ở nơi khác nếu họ thấy; chỉ cần trả một khoản ít hơn cho cùng một sản phẩm hoặc dịch vụ. Công ty mất khách hàng dẫn; đến mất thu nhập gây ra mất khả năng thanh toán cho các chủ nợ.
Một số lí do khác như hàng hóa, dịch vụ công ty cung cấp không phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, các vụ kiện tụng với khách hàng hoặc đối tác kinh doanh cũng có thể khiến một công tymất khả năng thanh toán.
Công ty thậm chí phải trả một số tiền lớn đền bù thiệt hại trong khi không thể tiếp tục hoạt động sau các vụ kiện.
Mất khả năng thanh toán là một tình trạng khó khăn tài chính, hay là trạng thái tài chính mà ở đó một người hoặc một chủ thể không còn có thể thanh toán các hóa đơn hoặc nghĩa vụ khác.
Sở Thuế vụ Mỹ (IRS) định nghĩa một chủ thể mất khả năng thanh toán khi tổng nợ phải trả vượt quá tổng tài sản của chủ thể đó.
Nếu một người hoặc một công ty mất khả năng thanh toán một thời gian đủ lâu có thể sẽ dẫn đến phá sản.
Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán?
Luật Phá sản chỉ áp dụng phá sản đối với các doanh nghiệp; hợp tác xã, liên hệ hợp tác xã (sau đây gọi chung là doanh nghiệp) được thành lập và hoạt động; theo quy định của pháp luật. Như vậy, theo điều luật này thì các doanh nghiệp không phân biệt hình thức sở hữu; đều có thể bị tuyên bố phá sản. Tuy nhiên, không phải mọi doanh nghiệp đều là đối tượng áp dụng; luật này, mà chỉ những doanh nghiệp mất khả năng thanh toán; mới thuộc đối tượng áp dụng.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật phá sản 2014:
“Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán là doanh nghiệp; hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03; tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán”.
Theo quy định trên, doanh nghiệp mất khả năng thanh toán là doanh nghiệp bao gồm các dấu hiệu sau:
– Thứ nhất, khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp không thanh toán được; là khoản nợ không có đảm bảo và khoản nợ có đảm bảo một phần. Như vậy, nếu khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp; không thanh toán được là khoản nợ có đảm bảo thì đây không được coi; là dấu hiệu của việc doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.
– Thứ hai, mất khả năng thanh toán không có nghĩa là doanh nghiệp; không còn tài sản để trả nợ mà mặc dù doanh nghiệp còn tài sản để trả nợ; nhưng đã không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn; cho chủ nợ không có đảm bảo; và chủ nợ có đảm bảo một phần.
– Thứ ba, pháp luật hiện hành không quy định một mức khoản nợ; cụ thể nào để xác định là doanh nghiệp không có khả năng thanh toán. Do đó, không thể căn cứ vào khoản nợ ít hay nhiều; để xác định doanh nghiệp mất khả năng thanh toán; mà căn cứ vào thời điểm trả nợ đã được các bên thỏa thuận trước đó. Cụ thể là trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.
– Thứ tư, khoản nợ được coi là mất khả năng thanh toán là khoản nợ mà chủ doanh nghiệp tạo ra từ hoạt động kinh doanh hợp pháp của mình.
Thông tin liên hệ:
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về; “Mất khả năng thanh toán là gì ”. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ ngừng kinh doanh; tra số mã số thuế cá nhân giải thể công ty cổ phần ;tìm hiểu về thủ tục thành lập công ty ở việt nam; đơn xác nhận tình trạng hôn nhân; đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh; dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự hà nội của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.
Liên hệ hotline: 0833.102.102.
Mời bạn xem thêm bài viết:
- Làm sao để biết công ty có đóng bảo hiểm cho mình hay không?
- Pháp luật được nhà nước sử dụng như thế nào?
- Giấy chuyển viện có giá trị bao nhiêu ngày?
Câu hỏi thường gặp
Quy định như Luật Phá sản năm 2014 đã xác định chính xác và khách quan về doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán bằng hành vi không thực hiện nghĩa vụ thanh toán của doanh nghiệp.
Hai là, mất khả năng thanh toán không có nghĩa là doanh nghiệp, hợp tác xã hoàn toàn cạn kiệt tài sản. Doanh nghiệp, hợp tác xã có thể còn rất nhiều tài sản mà vẫn mất khả năng thanh toán, chỉ vì tài sản đó không thể bán được, cho nên doanh nghiệp, hợp tác xã không có tiền để thanh toán các khoản nợ.
Thời điểm doanh nghiệp, hợp tác xã được xác định mất khả năng thanh toán là trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán. Luật Phá sản năm 2014 đã để một khoảng thời gian 03 tháng kế từ ngày đến hạn thanh toán là hợp lý. Vì đây cũng là cơ hội để doanh nghiệp, hợp tác xã thay đổi lại yêu cầu của mình như có thể chuyển việc tuyên bố phá sản sang mua bán, sáp nhập doanh nghiệp.
Việc sửa lại mốc tính thời hạn là khi chủ nợ có yêu cầu (Luật Phá sản năm 2004) thành “kể từ ngày đến hạn thanh toán” thể hiện tính khách quan khi xác định doanh nghiệp mất khả năng thanh toán. Việc doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán hoàn toàn không phụ thuộc vào việc chủ nợ có yêu cầu thanh toán hay không, tức là không phụ thuộc vào hành vi đơn phương của chủ nợ; mà phụ thuộc vào chính thời hạn thanh toán của khoản nợ.
Nói cách khác, ngay cả khi chủ nợ không có yêu cầu, mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thanh toán khoản nợ sau 3 tháng kể từ ngày đến hạn, thì doanh nghiệp, hợp tác xã vẫn bị xác định là mất khả năng thanh toán.
Mất khả năng thanh toán là một tình trạng khó khăn tài chính, hay là trạng thái tài chính mà ở đó một người hoặc một chủ thể không còn có thể thanh toán các hóa đơn hoặc nghĩa vụ khác.
Sở Thuế vụ Mỹ (IRS) định nghĩa một chủ thể mất khả năng thanh toán khi tổng nợ phải trả vượt quá tổng tài sản của chủ thể đó.
Mặt khác, phá sản là một quyết định được đưa ra bởi tòa án xác nhận một người hoặc một doanh nghiệp mất khả năng thanh toán cho các chủ nợ của mình. Chủ thể phá sản sẽ phải bán tài sản của mình để thực hiện các nghĩa vụ tài chính.