Thưa luật sư tôi đang muốn xuất bản một cuốn sách do tôi tự viết. Tôi đã tìm hiểu các quy trình thủ tục; về quy trình, điều kiện cũng như; thủ tục xin cấp giấy phép xuất bản sách. Theo tôi tìm hiểu thì chi phí xin giấy xuất bản nhiều chỗ khác nhau. Luật sư có thể tư vấn cho tôi về chi phí xin giấy phép xuất bản là bao nhiêu không? Mong luật sư tư vấn.
Bất kỳ tác phẩm nào trước khi xuất bản (hợp pháp tại Việt Nam và trên thế giới); đều phải tiến hành xin giấy phép xuất bản sách trước khi; tác phẩm được xuất bản – in ấn – phát hành; đến với công chúng. Đây không chỉ là điều cần thiết mà thực chất; là điều bắt buộc đối với mọi tác phẩm hợp pháp; và thương mại trên toàn cầu, đã được quy định kể từ khi có ngành xuất bản của thế giới. Để tim hiểu về chi phí xin giấy phép xuất bản Hãy cùng tham khảo; qua bài viết dưới đây của chúng tôi nhé.
Tại sao cần xin giấy phép xuất bản sách?
Giấy phép xuất bản sách là một thủ tục bắt buộc theo quy định; của Luật Xuất bản trước khi xuất bản một ấn phẩm. Đăng ký giấy phép xuất bản giúp dễ dàng hơn; trong việc quản lý hoạt động xuất bản và bảo vệ quyền lợi. Quyền sở hữu trí tuệ đối với thể nhân và pháp nhân. Dưới đây, chúng tôi xin giới thiệu đến bạn đọc quy trình cơ bản; để xin giấy phép xuất bản sách hiện nay. Xin giấy phép xuất bản sách là một bước quan trọng nếu bạn muốn. Xuất bản sách ngay hôm nay với các nhà xuất bản quan trọng và uy tín nhất
Về bản quyền
Nếu là sách tự sáng tác thì cần đi đăng ký bản quyền tại cục sở hữu trí tuệ
Nếu là sách dịch, cần được chấp phép của tác giả đang giữ bản quyền đó
Nếu là tái bản, chỉ cần nộp yêu cầu tái bản; kèm theo số lượng in và giấy phép xuất bản trước đó
Về giấy phép
Sau khi đã có giấy chứng nhận bản quyền hoặc được cấp phép dịch in của người có bản quyền
Cần nộp các giấy tờ này kèm theo bản thảo tới nhà xuất bản; mà bạn mong muốn hợp tác in ấn
Những sách nào phải xin giấy phép, những sách nào không cần?
Như ở trên đã nói, sách phục vụ kinh doanh nhằm thu lời nhuận cần phải được cấp phép
Tuy nhiên ngoại lệ là sách tài liệu, sách bài tập; có thể sao chép in ấn để sử dụng cho việc học và nghiên cứu thù; không cần phải xin giấy phép
Giáo trình giảng dạy cho các trung tâm, trường học tự biên soạn; và phục vụ trong phạm vi trường cũng không cần xin giấy phép.
Thủ tục xin giấy phép xuất bản sách
Tác giả, chủ sở hữu tác phẩm văn học muốn xuất bản; tác phẩm thành sách phải xin giấy phép xuất bản. Để xin giấy phép xuất bản sách:
Trước hết: Tác giả / Chủ sở hữu Cuốn sách phải gửi bản thảo; (in hoặc bản sao) cho nhà xuất bản cuốn sách. Người biên tập sách đọc, duyệt và chỉnh sửa nội dung theo quy định hiện hành.
Nhà xuất bản thấy đạt yêu cầu sẽ kiểm duyệt nội dung. Thông thường nên thông báo cho cơ quan chủ quản và Cục Xuất bản. Giấy phép xuất bản được cấp khi được phê duyệt. Giấy phép do Giám đốc hoặc Phó Giám đốc được ủy quyền; của Tòa soạn ký và có thời hạn ghi rõ trên giấy phép xuất bản.
Sau khi được cấp giấy phép xuất bản sách, dữ liệu sách; được đánh máy và trình bày, in ấn và chuyển đến nhà in; theo khổ sách đã chọn để in.
Sau khi kiểm duyệt nội dung thấy phù hợp với quy định, nhà xuất bản; sẽ báo cáo với cơ quan chủ quản và Cục Xuất bản. Sau khi được sự đồng ý; của cơ quan cấp trên, Giám đốc; hoặc Phó giám đốc (được ủy quyền) của nhà xuất bản sẽ ký giấy phép xuất bản; ghi rõ thời hạn và nơi chỉ định in tác phẩm.
Có thể thấy rằng, việc xin giấy phép xuất bản sách; đòi hỏi bạn phải làm đúng theo trình tự và có liên hệ chặt chẽ với các nhà xuất bản. Một số tác giả thường rất ngại và gặp nhiều khó khăn trong công đoạn này. Để tiết kiệm thời gian và công sức, bạn nên tìm; đến những đơn vị cung cấp dịch vụ xuất bản chuyên nghiệp như Công ty CP Truyền thông; và Văn hóa Con Sóc – SCC để được hỗ trợ về việc xin giấy phép xuất bản sách. Với 15 năm kinh nghiệm; hoạt động trong lĩnh vực xuất bản; và giao dịch bản quyền trong nước và quốc tế, SCC cam kết sẽ hỗ trợ các tác giả, tổ chức; để được cấp phép xuất bản một cách thuận lợi nhất.
Lệ phí cấp giấy phép cấp giấy phép xuất bản?
Ngày 10 tháng 11 năm 2016, Bộ Tài Chính vừa ban hành thông tư 214/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định nội dung tài liệu không kinh doanh để cấp giấy phép xuất bản, lệ phí cấp giấy phép nhập khẩu xuất bản phẩm không kinh doanh và lệ phí đăng ký nhập khẩu xuất bản phẩm để kinh doanh. Thông tư có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2017.
Theo thông tư, mức thu phí, lệ phí kể từ ngày 01/01/2017 như sau:
Phí thẩm định nội dung tài liệu không kinh doanh để cấp giấy phép xuất bản:
- Tài liệu in trên giấy: 15.000 đồng/trang quy chuẩn;
- Tài liệu điện tử dưới dạng đọc: 6.000 đồng/phút;
- Tài liệu điện tử dưới dạng nghe, nhìn: 27.000 đồng/phút.
Lệ phí cấp phép nhập khẩu xuất bản phẩm không kinh doanh: 50.000 đồng/hồ sơ.
Lệ phí đăng ký nhập khẩu xuất bản phẩm để kinh doanh: 50.000 đồng/hồ sơ
Cơ quan, tổ chức khi nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xuất bản, nhập khẩu xuất bản phẩm; không kinh doanh hoặc hồ sơ đăng ký nhập khẩu xuất bản phẩm; để kinh doanh sẽ phải nộp lệ phí cho Cục Xuất bản, In; và Phát hành (trực thuộc Bộ Thông tin; và Truyền thông) hoặc sở Thông tin và Truyền thông các tỉnh, thành phố; trực thuộc trung ương tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể
Tổ chức thu phí nộp toàn bộ số tiền phí thu được vào ngân sách nhà nước. Nguồn chi phí trang trải cho việc thẩm định và thu phí do ngân sách nhà nước; bố trí trong dự toán của tổ chức thu theo chế độ, định mức chi ngân sách nhà nước; theo quy định của pháp luật.
Trường hợp tổ chức thu phí được khoán chi phí hoạt động; theo quy định của Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; trong việc sử dụng biên chế và sử dụng kinh phí quản lý hành chính; đối với các cơ quan nhà nước, được để lại 90% tổng; số tiền phí thu được, để trang trải chi phí phục vụ thẩm định, thu phí theo quy định; tại khoản 2 Điều 5; Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết; và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phí và lệ phí. Số tiền phí còn lại (10%), tổ chức thu phí nộp vào ngân sách nhà nước.
Thông tin liên hệ:
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về; “Chi phí xin giấy phép xuất bản”. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ ngừng kinh doanh; mẫu đơn xin trích lục khai sinh giải thể công ty cổ phần ;tìm hiểu về thủ tục thành lập công ty ở việt nam; đơn xác nhận tình trạng hôn nhân; đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh; dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự hà nội của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.
Liên hệ hotline: 0833.102.102.
Mời bạn xem thêm bài viết:
- Làm sao để biết công ty có đóng bảo hiểm cho mình hay không?
- Pháp luật được nhà nước sử dụng như thế nào?
- Giấy chuyển viện có giá trị bao nhiêu ngày?
Câu hỏi thường gặp:
Người nộp phí, lệ phí bao gồm:
1. Cơ quan, tổ chức khi nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xuất bản tài liệu không kinh doanh phải nộp phí thẩm định theo quy định tại Thông tư này.
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khi nộp hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu xuất bản phẩm không kinh doanh hoặc hồ sơ đăng ký nhập khẩu xuất bản phẩm để kinh doanh phải nộp lệ phí theo quy định tại Thông tư này
Xác định nhà xuất bản
Trước khi xin giấy phép xuất bản sách, bạn cần xác định nhà xuất bản; có khả năng, chức năng tương tự như cuốn sách bạn muốn xuất bản.
Gửi bản thảo sách cho NXB
Sau khi đã chọn được nhà xuất bản phù hợp với nội dung cuốn sách, bạn có thể gửi bản thảo cho nhà xuất bản đó.
Tổ chức thu phí, lệ phí bao gồm:
1. Cục Xuất bản, In và Phát hành (trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông) có thẩm quyền cấp giấy phép xuất bản tài liệu không kinh doanh; cấp giấy phép nhập khẩu xuất bản phẩm không kinh doanh của cơ quan, tổ chức ở trung ương và tổ chức nước ngoài; xác nhận đăng ký nhập khẩu xuất bản phẩm để kinh doanh.
2. Sở Thông tin và Truyền thông các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền cấp giấy phép xuất bản tài liệu không kinh doanh của cơ quan, tổ chức khác có tư cách pháp nhân, chi nhánh, văn phòng đại diện tại địa phương của cơ quan, tổ chức ở trung ương; cấp giấy phép nhập khẩu xuất bản phẩm không kinh doanh của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định tại Điều 41 Luật xuất bản.