Thưa luật sư nhà tôi có một mảnh đất đã được cấp sổ đỏ; mảnh đất đó chúng tôi đã cho người hàng xóm thuê lại để mở quán ăn. Thế nhưng năm 2019 thì bị một người đến đòi và người đó cũng có sổ đỏ trên mảnh đất của chúng tôi. Tôi muốn hỏi luật sư là tôi cần phải làm gì? Cần giải quyết như thế nào? Mong luật sư tư vấn.
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chồng chéo là vấn đề vô cùng nhức nhối và ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của người có quyền. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là loại giấy tờ rất quan trọng. Hiện nay, mẫu Giấy chứng nhận mới có tên pháp lý đầy đủ là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Để có những kiến thức về vấn đề này thì hãy cùng tham khảo qua bài viết dưới đây của chúng tôi nhé.
Căn cứ pháp lý
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là gì?
Tùy theo từng giai đoạn, ở Việt Nam gồm nhiều loại Giấy chứng nhận về nhà đất như:
– Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
– Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở;
– Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở.
Từ ngày 10/12/2009, Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành mẫu Giấy chứng nhận mới áp dụng chung trên phạm vi cả nước với tên gọi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (Giấy chứng nhận có bìa màu hồng).
Mặc dù áp dụng chung một mẫu Giấy chứng nhận nhưng các loại Giấy chứng nhận được ban hành trước ngày 10/12/2009 vẫn có giá trị pháp lý và không bắt buộc phải đổi sang mẫu Giấy chứng nhận mới (không bắt buộc đổi sang Sổ hồng).
Khi Luật Đất đai 2013 và các văn bản hướng dẫn được ban hành và có hiệu lực thì vẫn kế thừa tên gọi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Quy định này được nêu rõ tại khoản 16 Điều 3 Luật Đất đai 2013 như sau:
“Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất.”
Như vậy, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp.
Giấy chứng nhận hiện đang được cấp cho người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất do Bộ Tài nguyên và Môi trường phát hành theo một mẫu thống nhất và được áp dụng trong phạm vi cả nước đối với mọi loại đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chồng chéo giải quyết như thế nào?
Theo quy định tại Điều 136 Luật Đất đai thì tranh chấp quyền sử đất; mà đất dó đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử đất là một trường hợp tranh chấp; thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân. Do vậy, dù cấp giấy nhầm hay chồng chéo thì vẫn; là trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo tố tụng dân sự.
Tòa án có quyền quyết định ai là người có quyền sử dụng đất đó. Tòa án không có quyền hủy và cũng không cần thiết phải hủy quyết định; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Khi bản án, quyết định xác định ai là người; được quyền sử dụng đất đó thì người đó có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền cấp lại; giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Nghĩa vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; cho người được bản án, quyết định của Tòa án xác định được quy định cụ thể tại Điều 49 Luật Đất đai; các điều 41, 42 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 24-10-2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai.
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chồng chéo biểu như thế nào?
Điểm b khoản 1 Điều 16 Luật Đất đai năm 2013 đã quy định; các trường hợp Nhà nước quyết định việc thu hồi đất do vi phạm pháp luật đất đai. Tuy nhiên, điểm a khoản 2 Điều 71 Luật Đất đai năm 2013; chỉ quy định trường hợp cưỡng chế thu hồi đất; để thực hiện các dự án đầu tư mà không quy định cưỡng chế đối với trường hợp thu hồi đất; do vi phạm pháp luật đất đai. Điều này gây khó khăn cho các địa phương bởi yêu cầu về cưỡng chế; thu hồi đất do vi phạm pháp luật đất đai là rất lớn.
Khoản 3 Điều 49 Luật Đất đai 2013 quy định thời gian thực hiện; các dự án thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất tối đa là 03 năm, sau 03 năm; thì cơ quan có thẩm quyền phải công bố điều chỉnh, hủy bỏ; hoặc không công bố việc điều chỉnh, hủy bỏ thì người sử dụng đất không bị hạn chế về quyền. Như vậy, Luật chỉ quy định công bố thời gian bắt đầu hạn chế quyền; của người dân mà không quy định việc công bố kết thúc những hạn chế này. Tuy nhiên, trong thực tế ít cơ quan; nhà nước công bố hủy bỏ các quy hoạch, kế hoạch không thực hiện; mà để kéo dài, ảnh hưởng rất lớn đến quyền của người sử dụng đất.
Theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 64 Luật Đất đai năm 2013 quy định; về thu hồi đất do vi phạm pháp luật đất đai: “Người sử dụng đất không thực hiện nghĩa vụ; đối với Nhà nước; và đã bị xử phạt vi phạm hành chính mà không chấp hành”; để thu hồi đất đối với hành vi này trước hết; phải bị xử phạt vi phạm hành chính nhưng chủ đầu tư không chấp hành; nhưng trong Nghị định số 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính; trong lĩnh vực đất đai lại không quy định về hành vi này.
Những bất cập, chồng chéo, vướng mắc giữa các quy định của pháp luật trong lĩnh vực đất đai?
Luật Doanh nghiệp năm 2014 tồn tại khái niệm tài sản góp vốn; là giá trị quyền sử dụng đất còn Luật Đất đai năm 2013 thì sử dụng khái niệm; góp vốn bằng quyền sử dụng đất. Đây là hai khái niệm chưa thống nhất và gây nhiều cách hiểu và áp dụng khác nhau.
Khoản 3 Điều 191 Luật Đất đai năm 2013; quy định “Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp; không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa” mâu thuẫn với quy định; về quyền thừa kế của pháp luật dân sự. Khoản 2 Điều 32 Hiến pháp năm 2013 quy định: “…quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ”. Nghĩa là Hiến pháp văn bản có giá trị pháp lý cao nhất; không quy định cấm hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp làm nông nghiệp; thì không được nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa.
Mặt khác, Điều 459 Bộ luật Dân sự năm 2015, quy định về tặng cho; bất động sản, như sau:“1.Tặng cho bất động sản phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực; hoặc phải đăng ký, nếu bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định của luật; 2. Hợp đồng tặng cho bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký; nếu bất động sản không phải đăng ký quyền sở hữu; thì hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản”.
Thông tin liên hệ:
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về; “Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chồng chéo”. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ ngừng kinh doanh; tra cứu thông tin quy hoạch giải thể công ty cổ phần ;tìm hiểu về thủ tục thành lập công ty ở việt nam; đơn xác nhận tình trạng hôn nhân; đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh; dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự hà nội của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.
Liên hệ hotline: 0833.102.102.
Mời bạn xem thêm bài viết:
- Làm sao để biết công ty có đóng bảo hiểm cho mình hay không?
- Pháp luật được nhà nước sử dụng như thế nào?
- Giấy chuyển viện có giá trị bao nhiêu ngày?
Câu hỏi thường gặp:
Tầm quan trọng của Giấy chứng nhận được thể hiện qua một số vai trò phổ biến sau:
1. Căn cứ xác nhận ai là chủ đất, chủ sở hữu nhà ở
Giấy chứng nhận là căn cứ để xác định ai là người có quyền sử dụng đất, ai là chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất theo thông tin tại trang bìa hoặc trang ghi thông tin biến động.
2. Điều kiện thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất.
Theo Điều 75 Luật Đất đai 2013, hộ gia đình, cá nhân được bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng khi có đủ 02 điều kiện sau:
Điều kiện 1: Đang sử dụng đất không phải là đất thuê trả tiền thuê đất hàng năm.
Điều kiện 2: Phải có Giấy chứng nhận hoặc có đủ điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận mà chưa được cấp, trừ trường hợp theo khoản 2 Điều 77 Luật Đất đai 2013.
Phí thẩm định hồ sơ cấp Giấy:
+ Cấp quyền sử dụng đất: 920.000 đồng/hồ sơ;
+ Cấp quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất: 910.000 đồng/hồ sơ;
+ Cấp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất: 1.200.000 đồng/hồ sơ.
– Lệ phí cấp Giấy chứng nhận:
+ Cấp quyền sử dụng đất hoặc quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất: 100.000 đồng/hồ sơ;
+ Cấp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất: 500.000 đồng/hồ sơ.
Đối tượng miễn nộp lệ phí: