Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc; được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định của Luật này để chăm sóc sức khỏe; không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện. Bảo hiểm y tế hay bảo hiểm sức khỏe; là một hình thức bảo hiểm; theo đó người mua bảo hiểm sẽ được cơ quan bảo hiểm trả thay một phần; hoặc toàn bộ chi phí khám chữa bệnh cũng như chi phí mua thuốc men khám chữa bệnh.
Thưa luật sư, trong lúc về quê thì tôi có làm mất thẻ bảo hiểm y tế; tôi muốn luật sư tư vấn là khi tôi làm mất thẻ bảo hiểm y tế phải làm sao? Và tôi có được cấp lại thẻ bảo hiểm y tế không? Để cấp lại thì tôi cần phải làm những thủ tục gì và mất thời gian bao lâu? Mong luật sư tư vấn; Tôi xin trân thành cảm ơn!
Căn cứ pháp lý
Mất bảo hiểm y tế phải làm sao
Căn cứ theo điều 18 của bộ luật bảo hiểm y tế ban hành năm 2008; (sửa đổi và bổ sung năm 2014) có đề cập đến việc người tham gia vào bảo hiểm y tế;; được cấp lại thẻ vào hiểm y tế của mình trong trường hợp bị làm mất. Cụ thể để được cấp lại thì người mất cần đảm bảo đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Thứ nhất, người bị mất thẻ bảo hiểm y tế; phải có đơn đề nghị cấp lại thẻ bảo hiểm đến cơ quan chức năng.
- Thứ hai, trong thời hạn 7 ngày làm việc của cơ quan đó; tính từ ngày nhận được đơn đề nghị cấp lại thẻ bảo hiểm y tế; cơ quan bảo hiểm xã hội phải tiến hành cấp lại thẻ cho người đã tham gia bảo hiểm y tế; nhưng làm mất thẻ theo yêu cầu.
Theo đó các bạn đã biết được khi mất thẻ bảo hiểm y tế; phải làm thế nào rồi đúng không? Đó chính là đến cơ quan bảo hiểm y tế; để đề nghị được cấp lại thẻ bảo hiểm y tế cho bản thân để sử dụng.
Hoặc trong trường hợp bị mất; hỏng thẻ bảo hiểm y tế giấy mà không sử dụng điện thoại thông minh; người tham gia bảo hiểm y tế có thể đến cơ quan Bảo hiểm xã hội; nơi gần nhất để làm thủ tục đổi lại thẻ (không thay đổi thông tin), không phân biệt địa bàn.
Ngoài ra, bạn cũng có thể liên hệ trực tiếp với cơ quan BHXH; nơi cấp thẻ để làm thủ tục cấp lại thẻ BHYT mới; hoặc liên hệ với bưu điện văn hóa xã, ủy ban nhân dân xã, đơn vị; đại lý thu nơi tham gia BHXH, BHYT, cơ sở khám, chữa bệnh BHYT; để được hỗ trợ tìm lại mã số thẻ BHYT và giải đáp vướng mắc khác (Nếu có).
Thủ tục cấp lại thẻ bảo hiểm y tế
Cụ thể về quy trình thủ tục cấp lại thẻ bảo hiểm y tế; cho đối tượng bị mất được quy định chính xác và chi tiết trong khoản 4; điều 27 thuộc quyết định số 595?QĐ – BHXH ban hành như sau:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đầy đủ:
Người bị mất thẻ bảo hiểm y tế; cần tiến hành chuẩn bị hồ sơ để nộp lên cơ quan bảo hiểm xã hội. Bộ hồ sơ phải đảm bảo đầy đủ các thành phần như:
- Đối với người tham gia bảo hiểm cần có tờ khai tham gia; điều chỉnh thông tin bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đã tham gia theo mẫu TK1 – TS.
- Đối với các đơn vị sử dụng người lao động khi nộp hồ sơ xin cấp lại thẻ bảo hiểm y tế; cho người lao động cần có bảng kê thông tin theo mẫu D01 – TS
Số lượng hồ sơ xin cấp lại thẻ bảo hiểm y tế mà các bạn cần nộp là 1 bộ.
Bước 2: Tiến hành nộp hồ sơ
Tiến hành nộp hồ sơ xin cấp lại thẻ bảo hiểm y tế đã mất của bạn; người tham gia bảo hiểm y tế cần tiến hành nộp hồ sơ tại một trong các cơ quan phù hợp như sau:
- Thứ nhất, nộp hồ sơ đến cơ quan bảo hiểm xã hội cấp huyện; nếu bạn là người tham gia bảo hiểm y tế thuộc đối tượng do bảo hiểm xã hội cấp huyện thu.
- Thứ hai, nộp hồ sơn xin cấp lại thẻ bảo hiểm y tế đã mất; tại cơ quan bảo hiểm xã hội cấp tỉnh nếu bạn là người tham gia bảo hiểm y tế; thuộc đối tượng do bảo hiểm xã hội cấp tỉnh thu.
Nộp hồ sơ về đúng cơ quan chức năng; giải quyết sẽ giúp bạn nhanh chóng được giải quyết hồ sơ
Bước 3: Cơ quan có thẩm quyền giải quyết hồ sơ
Thông qua bộ hồ sơ xin cấp lại thẻ bảo hiểm y tế; gửi đến cơ quan bảo hiểm xã hội; đặc biệt căn cứ theo tờ khai của người tham gia bảo hiểm xã hội; cơ quan đảm nhận nhiệm vụ này sẽ tiến hành kiểm tra, xem xét tính hợp lệ của hồ sơ. Hồ sơ của bạn đảm bảo đủ điều kiện sẽ được cơ quan bảo hiểm xã hội cấp lại; thẻ bảo hiểm y tế đã mất cho bạn.
Thời hạn để bạn được cấp lại thẻ bảo hiểm cũng được quy định cụ thể; trong bộ luật bảo hiểm y tế ban hành năm 2008 là trong 7 ngày làm việc; tính từ ngày cơ quan bảo hiểm xã hội nhận được hồ sơ yêu cầu cấp lại thẻ bảo hiểm xã hội của bạn. Tuy nhiên, trong quyết định số 595; tại khoản 2 điều 30 có nêu rõ về thời hạn cấp lại thẻ bảo hiểm y tế; để đảm bảo quyền lợi cho người dân như sau:
- Thứ nhất, trong trường hợp thông tin không thay đổi; thì từ ngày nhận được hồ sơ đúng chuẩn theo quy định; sẽ được giải quyết trong ngày làm việc đó.
- Thứ hai, trong trường hợp thông tin thay đổi thì không quá 3 ngày; làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ theo yêu cầu; cơ quan bảo hiểm xã hội sẽ xử lý và trả lại kết quả cho bạn.
Như vậy, khi bạn bị mất thẻ vào hiểm y tế và muốn được cập; thì sẽ được giải quyết ngày trong ngày theo quyết định 595 này; bắt đầu có hiệu lực từ tháng 5/2017.
Hiện nay; bảo hiểm xã hội Việt Nam tiến hành triển khai hệ thống cấp lại thẻ bảo hiểm y tế; cho khách hàng nhanh chóng và dễ dàng hơn trong các trường hợp bị mất; bị bỏng,.. thông qua trang web chính thức của cổng dịch vụ công quốc gia hiện nay. Hình thức xin cấp lại thẻ bảo hiểm y tế khi bị mất; hoặc bị hỏng chỉ được áp dụng với người tham gia bảo hiểm y tế; theo đơn vị sử dụng lao động mà thôi nhé! Việc thực hiện quy trình cấp lại thẻ bảo hiểm y tế; trực tuyến theo các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Nộp hồ sơ
Đơn vị sử dụng lao động là các công ty, doanh nghiệp hiện nay; tiến hành thủ tục về cấp lại thẻ bảo hiểm y tế; thực hiện việc lập hồ sơ thông qua phần mềm kê khai theo hệ thống của bảo hiểm xã hội Việt Nam; hoặc theo tổ chức I-VAN.
Phía đơn vị sử dụng lao động cần tiến hành ký điện tử trên hồ sơ; và gửi thông tin của người lao động tại doanh nghiệp bị mất thẻ có yêu cầu cấp lại thẻ; bảo hiểm y tế bị mất đến cổng thông tin điện tử bảo hiểm xã hội Việt Nam; hoặc qua tổ chức I-VAN để phía cơ quan bảo hiểm xã hội tiến hành thực hiện; và giải quyết cho doanh nghiệp chính xác và nhanh chóng nhất vấn đề đang gặp phải này.
Bước 2: Nhận kết quả và giải quyết
Hệ thống tiếp nhận thông tin và tiến hành xử lý; sau đó các cá nhân nhận thẻ bảo hiểm y tế của mình; tại bộ phận 1 cửa của cơ quan bảo hiểm xã hội hiện nay; hoặc có thể nhận lại thẻ bảo hiểm cấp lại đó qua dịch vụ bưu chính công ích.
Các đơn vị sử dụng lao động cũng có thể thay mặt người lao động tiến hành; nhận kết quả trực tiếp tại các cơ quan bảo hiểm xã hội; hoặc nhận thông qua dịch vụ bưu chính công ích. Sau khi nhận được, phía doanh nghiệp sẽ nhanh chóng trả lời; cho người lao động kịp thời để có thể sử dụng.
Thông tin liên hệ:
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về; “Mất bảo hiểm y tế phải làm sao“. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ ngừng kinh doanh; tra cứu thông tin quy hoạch ;tìm hiểu về thủ tục thành lập công ty ở việt nam; đơn xác nhận tình trạng hôn nhân; đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh; dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự hà nội của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.
Liên hệ hotline: 0833.102.102.
Mời bạn xem thêm bài viết:
- Làm sao để biết công ty có đóng bảo hiểm cho mình hay không?
- Pháp luật được nhà nước sử dụng như thế nào?
- Giấy chuyển viện có giá trị bao nhiêu ngày?
Câu hỏi thường gặp:
Trường hợp bị mất thẻ BHYT và không nhớ mã số BHXH (in trên thẻ BHYT), có thể tra cứu thông tin về thẻ BHYT bằng nhiều hình thức:
Kiểm tra qua danh sách cấp thẻ BHYT lưu tại đơn vị; gọi Trung tâm Hỗ trợ khách hàng của BHXH Việt Nam qua tổng đài 1900.9068.
Tra cứu mã số BHXH trên Cổng thông tin điện tử BHXH Việt Nam.
Theo quy định trong Luật bảo hiểm, trong những trường hợp sau người tham gia BHYT được quyền xin cấp lại, đổi mới thẻ bảo hiểm: Thẻ rách, nát, thông tin cá nhân trong thẻ bị sai lệch, thay đổi nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu.
Căn cứ Điều 27 Quyết định 595/QĐ-BHXH, gồm cả hai bên, người tham gia BHYT và đơn vị giải quyết:
Người tham gia cần hoàn tất các giấy tờ sau:
Tờ khai điều chỉnh thông tin BHYT;
Giấy tờ kèm theo (nếu có): Giấy chứng nhận hộ nghèo, cận nghèo, người sinh sống trong vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, vùng biên giới, hải đảo…
Đơn vị giải quyết
Bảng kê thông tin theo mẫu quy định sẵn;
Đối chiếu thông tin, ký nhận.
Địa điểm nhận hồ sơ cấp lại BHYT