Mới đây đối tượng Nguyễn Trọng Nam, 35 tuổi, cùng bốn người. Khi hát hiện anh Trung đột nhập gara ôtô. Nam cùng 4 người đánh hội đồng, nhét giẻ vào mồm khiến nạn nhân tử vong. 5 đối tượng sau đã bị công an huyện Thường Tín tạm giữ về tội cố ý gây thương tích làm chết người. Được biết Nam là chủ Gara, 4 người còn lại là nhân viên viên của Nam. Hành vi đánh chết người đột nhập gara là hành vi man rợn ảnh hưởng an ninh công cộng.
Đối tượng Nam với Hành vi đánh chết người đột nhập gara có thể bị phạt tới 14 năm tù giam. Tội cố ý gây thương tích là gì?. Tại sao Nam có thể bị phạt tù tới 14 năm. Mời quý bạn đọc hãy cùng Luật sư X đi tìm lời giải đáp trong bài viết sau nhé.
Căn cứ pháp lý
Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017
Nội dung tư vấn
Tại sao hành vi đánh chết người đột nhập gara phạm vào tội cố ý gây thương tích?
Căn cứ Điều 135 BLHS 2015 sửa đổi bổ sung 2017. Hành vi đánh chết người đột nhập gara. Phạm vào tội cố ý gây thương tích là hành vi cố ý gây thương tích. Hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.
Hành vi của nam cấu thành tội cố ý gây thương tích vì:
Về mặt chủ thể. Nam là người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự.
Về mặt chủ quan. Nam đã cố ý trực tiếp gây thương tích dẫn đến tử vong.
Về mặt khách thể. Nạn nhân mà Nam đã ra tay có quyền được pháp luật tôn trọng và bảo vệ sức khỏe.
Về mặt khách quan. Hành vi của Nam là hành vi xâm phạm thân thể và gây thương tích. Gây tổn hại đến sức khỏe người khác.
Hành vi đánh chết người đột nhập gara bị xử phạt thế nào?
Với tội cố ý gây thương tích luật ta có rất nhiều khung hình phạt. Mức thấp nhất có thể phạt cải tạo không giam giữ cao nhất thì chung thân. Tuy nhiên khi xem xét tội cố ý gây thương tích mà có hành vi đánh chết người đột nhập gara. Nam đã phạm tội theo Khoản 4 Điều 135.
Phạm tội cố ý gây thương tích thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 14 năm:
a) Làm chết người;
b) Gây thương tích làm biến dạng vùng mặt của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên;
d) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này;
đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 31% đến 60% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này.
Như vậy với hành vi cố ý gây thương tích nhưng làm chết người. Nam có thể bị phạt tù từ 07 năm đến 14 năm. Tùy vào việc xét xử của tòa mà mức phạt này có thể tăng nặng hay giảm nhẹ.
Ngoài ra 4 nhân viên của Nam còn là đồng phạm trong sự việc trên.
Xem thêm:
- Tội cố ý gây thương tích khi tinh thần bị kích động nặng xử lý thế nào?
- Cố ý gây thương tích khi đòi nợ theo quy định bị xử lý như thế nào?
- Tội giết người và tội cố ý gây thương tích dẫn đến hậu quả chết người
- Vô ý gây thương tích cho người khác có phải chịu trách nhiệm hình sự?
Trên đây là toàn bộ quan điểm của chúng tôi về “Hành vi đánh chết người đột nhập gara có thể bị phạt tới 14 năm tù giam”. Hy vọng bài viết ích với quý bạn đọc. Mọi thắc mắc cần tư vấn giải đáp vui lòng liên hệ với Luật sư X theo số hotline: 0833.102.102
Câu hỏi thường gặp
Theo quy định bộ luật hình sự 2015, người từ đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự do mọi hành vi phạm tội mà mình gây ra. Do đó khi người từ đủ 16 tuổi thực hiện hành vi cố ý gây thương tích sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự.
Để xác định được đâu là tội giết người đâu là cố ý gây thương tích thì cần xét trên nhiều yếu tố. Trước hết cần xem xét mục đích hành vi phạm tội. Mức độ tấn công, cường độ tấn công và vị trí tấn công có phải là điểm yếu không?. Có hung khí gây án hay không?. Đối với trường hợp này Nam và 4 nhân viên phạm tội không phải vì muốn giết người. Ở đây cũng không có chủ đích tấn công vào những điểm trọng yếu như đầu, cổ,…. Cường độ tấn công của Nam không phải liên tục. Ở đây ai cũng có tới 5 người cùng thực hiện hành vi này.
Đây là một tình huống có thật. Tuy nhiên luật hiện hành không thể xác định được ai là người chịu trách nhiệm hình sự đến cùng. Bởi gây ra cái chết của “kẻ trộm chó” không phải chỉ 1 người. Mỗi người chỉ gây thương tích 1 ít, chưa đủ để cấu thành tội phạm. Còn tên trộm chết là bởi bị đánh nhiều quá. Không thể truy tội với một người cụ thể nào được.