Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Tình huống pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
  • Văn bản pháp luật
    • Luật
    • Nghị định
    • Nghị quyết
    • Quyết định
    • Thông tư
    • Chỉ thị
    • Công văn
    • Lệnh
    • Pháp lệnh
    • Văn bản quốc tế
  • Biểu mẫu
  • Dịch vụ luật sư
  • Liên hệ luật sư
No Result
View All Result
Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Tình huống pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
  • Văn bản pháp luật
    • Luật
    • Nghị định
    • Nghị quyết
    • Quyết định
    • Thông tư
    • Chỉ thị
    • Công văn
    • Lệnh
    • Pháp lệnh
    • Văn bản quốc tế
  • Biểu mẫu
  • Dịch vụ luật sư
  • Liên hệ luật sư
No Result
View All Result
Luật Sư X
No Result
View All Result
Home Tình huống Luật Hành Chính

Xem bói có vi phạm pháp luật không?

Vũ Hà Trang by Vũ Hà Trang
Tháng Sáu 28, 2021
in Luật Hành Chính, Luật Hình Sự
0

Sơ đồ bài viết

  1. Thế nào là xem bói?
  2. Việc xem bói có vi phạm pháp luật không?
  3. Dấu hiệu pháp lý của tội phạm
  4. Hình thức xử phạt đối với những hành vi xem bói vi phạm pháp luật
  5. Câu hỏi thường gặp

Xem bói hiện nay đã không còn là khái niệm xa lạ với chúng ta. Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm bắt được những nội dung, hình thức xem bói cũng như quy định của pháp luật xoay quanh vấn đề xem bói. Vậy hành vi xem bói có vi phạm pháp luật luật? Các quy định liên quan đến hành vi xem bói. Hãy cùng Luật sư X tìm hiểu về vấn đề này nhé!

Căn cứ pháp lý

Có thể bạn quan tâm

Tội làm giả giấy tờ của cơ quan, tổ chức bị xử phạt như thế nào?

Đa cấp lừa đảo sinh viên như thế nào?

Có truy cứu hành vi tham nhũng của người đã nghỉ hưu không?

Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017

Nghị định số 167/2013/NĐ-CP

img

Thế nào là xem bói?

Xem bói bản chất của nó chính là để mỗi con người có thể biết được số mệnh của mình, mọi sự trên đời chúng ta gặp phải là kết quả của duyên số. Nó nhằm mục đích hướng con người đến cái thiện, tích thiện để có được đời sống sau này an vui, hạnh phúc. Và những người xem bói được họ là những người có số ăn lộc của Thánh thần hoặc một thế lực tâm linh nào đó.

Họ có khả năng nhìn bàn tay, tướng mặt, ngày sinh… để đọc được số mệnh của con người. Họ sẽ dựa vào đó để thấy được quá khứ, tương lai của một người hay cả một đất nước. Và những khả năng kỳ lạ này đã được cả thế giới công nhận.

Việc xem bói có vi phạm pháp luật không?

Đối với việc xem bói toán ở các địa phương vẫn có nhiều người đang hiện hoạt động này nhằm phục vụ nhu cầu của người dân. Tuy nhiên, việc xem bói của họ không nhằm mục đích trục lợi, không gây hậu quả xấu và không làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự thì sẽ không bị xử lý. Chính vì vậy, đối với hành vi lợi dụng bói toán vi phạm quy định để trục lợi bất chính sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật, tùy thuộc vào mức độ và tính chất của hành vi vi phạm mà có các hình thức xử lý khác nhau.

Theo quy định tại Nghị định số 158/2013/NĐ-CP như sau: Lợi dụng hoạt động lên đồng, xem bói, gọi hồn, xin xăm, xóc thẻ, yểm bùa, phù chú, truyền bá sấm trạng và các hình thức tương tự khác để trục lợi.

Căn cứ quy định tại Nghị định số 167/2013/NĐ-CP như sau: Gây mất trật tự ở rạp hát, rạp chiếu phim, nhà văn hóa, câu lạc bộ, nơi biểu diễn nghệ thuật, nơi tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao, lễ hội, triễn lãm, hội chợ, trụ sở cơ quan, tổ chức khu dân cư, trường học, bệnh viện, nhà ga, bến tàu, bến xe, trên đường phố, ở khu vực cửa khẩu, cảng hoặc ở nơi công cộng khác.

Theo quy định tại Bộ luật Hình sự năm 2015 người nào dùng bói toán, đồng bóng hoặc các hình thức mê tín, dị đoan khác đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hợc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

Dấu hiệu pháp lý của tội phạm

Mặt khách thể của tội phạm: Tội phạm xâm phạm vào nếp sống văn minh trong xã hội, xâm phạm vào trật tự – an toàn xã hội.

Mặt khách quan của tội phạm: Tội phạm được thể hiện ở hành vi hành nghề mê tín dị đoan. Người phạm tội dùng bói toán, đồng bóng hoặc các hình thức mê tín, dị đoan khác đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đa bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

Mặt chủ quan của tội phạm: Tội phạm được thực hiện dưới hình thức lỗi cố ý gián tiếp.

Chủ thể của tội phạm: Tội phạm được thực hiện bởi những người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo luật định.

Hình thức xử phạt đối với những hành vi xem bói vi phạm pháp luật

Xử phạt hành chính

Xử phạt hành chính hoặc phạt cảnh cáo theo quy định tại Nghị định số 167/2013/NĐ-CP nếu gây mất trật tự công cộng ở các lễ hội: Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: Gây mất trật tự ở rạp hát, rạp chiếu phim, nhà văn hóa, câu lạc bộ, nơi biểu diễn nghệ thuật, nơi tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao, lễ hội, triễn lãm, hội chợ, trụ sở cơ quan, tổ chức khu dân cư, trường học, bệnh viện, nhà ga, bến tàu, bến xe, trên đường phố, ở khu vực cửa khẩu, cảng hoặc ở nơi công cộng khác.

Truy cứu trách nhiệm hình sự

Người nào dùng bói toán, đồng bóng hoặc các hình thức mê tín, dị đoan khác đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

  • Làm chết người;
  • Thu lợi bất chính 200.000.000 đồng trở lên;
  • Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
  • Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng

Xem thêm: Cán bộ, công chức có được đi xem bói hay không?

Hi vọng bài viết “Xem bói có vi phạm pháp luật không?” giúp ích cho quý độc giả! Liên hệ với Luật sư X để sử dụng dịch vụ pháp lý nhanh chóng và tốt nhất: 0833 102 102

Câu hỏi thường gặp

Cán bộ công chức đi xem bói bị xử lý như thế nào?

Trường hợp cán bộ, công chức đi xem bói trong giờ làm việc
Căn cứ theo khoản a Điều 3 Chỉ thị 26/CT-TTg thì cán bộ, công chức không được sử dụng thời giờ làm việc để làm việc riêng. Theo đó nếu có hành vi vi phạm cán bộ; công chức có thể bị xử lý kỷ luật với những hình thức như khiển trách; hoặc cảnh cáo cho hành vi của mình.

Xem bói đầu năm có bị phạt gì không?

Nếu việc xem bói không vì mục đích trục lợi; truyền bá lối sống sai lệch hay gây mất trật tự công cộng; thì sẽ không bị xem là vi phạm pháp luật.
Nếu hành vi xem bói thỏa mãn 1 trong 3 trường hợp bài này đã nêu; thì sẽ bị xử phạt với các mức phạt tương ứng.

Bói trên mạng có vi phạm không?

Nếu hành vi này không gây hậu quả nghiêm trọng; thì bị xử phạt hành chính từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng
Nếu hành vi này gây hậu quả nghiêm trọng như điều 320 Bộ luật Hình sự năm 2015 liệt kê; thì sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự.

5/5 - (1 bình chọn)

Tags: Đi xem bói có vi phạm pháp luật không?việc xem bói phạm pháp luật bị xử phạt như thế nào

Mới nhất

Tội làm giả giấy tờ của cơ quan

Tội làm giả giấy tờ của cơ quan, tổ chức bị xử phạt như thế nào?

by Minh Trang
Tháng Ba 27, 2023
0

Hiền là bạn học chung đại học cùng khoa với tôi. Hiền có tâm sự với tôi rằng Hiền đang...

Đa cấp lừa đảo sinh viên như thế nào?

Đa cấp lừa đảo sinh viên như thế nào?

by Minh Trang
Tháng Ba 21, 2023
0

Những năm gần đây, trong xã hội dấy lên phong trào bán hàng đa cấp. Đặc trưng của bán hàng...

Có truy cứu hành vi tham nhũng của người đã nghỉ hưu không?

Có truy cứu hành vi tham nhũng của người đã nghỉ hưu không?

by Minh Trang
Tháng Ba 21, 2023
0

Hiện nay, phát hiện, phòng ngừa tham nhũng là việc làm cực kỳ khó khăn vì đối tượng tham nhũng,...

Tố giác hành vi mua bán người tại cơ quan nào?

Tố giác hành vi mua bán người tại cơ quan nào năm 2023?

by Sao Mai
Tháng Ba 21, 2023
0

Những năm gần đây hoạt động mua bán người ở nước ta đang diễn ra rất phức tạp đặc biệt...

Next Post
Điều kiện thành lập công ty quản lý quỹ

Điều kiện thành lập công ty quản lý quỹ theo quy định pháp luật hiện hành

Mất tích là gì

Mất tích là gì? Trường hợp nào bị coi là mất tích?

Please login to join discussion

img

VĂN PHÒNG LUẬT SƯ X

– VP HÀ NỘI: Biệt thự số 1, Lô 4E, đường Trung Yên 10B, phường Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội

– VP TP. HỒ CHÍ MINH: Số 21, Đường Số 7 CityLand Park Hills, Phường 10, Quận Gò Vấp, Hồ Chí Minh

– VP BẮC GIANG: 329 Lê Lợi, Phường Hoàng Văn Thụ, TP Bắc Giang

HOTLINE: 0833 102 102

  • Liên hệ dịch vụ
  • Việc làm tại Luật Sư X
  • Rss
  • Sitemap

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tình huống pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
  • Văn bản pháp luật
    • Luật
    • Nghị định
    • Nghị quyết
    • Quyết định
    • Thông tư
    • Chỉ thị
    • Công văn
    • Lệnh
    • Pháp lệnh
    • Văn bản quốc tế
  • Biểu mẫu
  • Dịch vụ luật sư
  • Liên hệ luật sư

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

Tư vấn pháp luật miễn phí

Đăng ký
X
0833102102
x
x