Thông tư 105/2021/TT-BQP quy định việc xây dựng, ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế trong Quân đội. Hãy cùng với Luật sư X tìm hiểu rõ hơn các nội dung liên quan.
Thuộc tính pháp lý
Số hiệu: | 105/2021/TT-BQP | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Quốc phòng | Người ký: | Phan Văn Giang |
Ngày ban hành: | 04/08/2021 | Ngày hiệu lực: | 19/09/2021 |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Chưa có hiệu lực |
Nội dung chính thông tư 105/2021/TT-BQP
Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Điều 4. Nguyên tắc ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế
Điều 5. Tên gọi, ngôn ngữ, nội dung thỏa thuận quốc tế
Điều 6. Thẩm quyền quyết định việc xây dựng, ký kết thỏa thuận quốc tế
Điều 7. Lập đề nghị xây dựng, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch ký kết thỏa thuận quốc tế
Điều 8. Bảo vệ bí mật nhà nước
Chương II. XÂY DỰNG, ĐỀ XUẤT KÝ KẾT THỎA THUẬN QUỐC TẾ NHÂN DANH NHÀ NƯỚC, CHÍNH PHỦ
Điều 9. Trình tự, thủ tục xây dựng, đề xuất ký kết thỏa thuận quốc tế
Điều 10. Lập kế hoạch xây dựng thỏa thuận quốc tế
Điều 11. Thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập
Điều 12. Xây dựng dự thảo thỏa thuận quốc tế, dự thảo tờ trình
Điều 13. Lấy ý kiến cơ quan, đơn vị trong Bộ Quốc phòng
Điều 14. Lấy ý kiến của Bộ Ngoại giao và bộ, ngành có liên quan
Điều 15. Kiểm tra, thẩm định dự thảo hồ sơ thỏa thuận quốc tế
Điều 16. Trình cấp có thẩm quyền quyết định đàm phán, ký kết
Điều 17. Đàm phán và ký kết thỏa thuận quốc tế
Điều 18. Báo cáo kết quả ký kết và thực hiện thủ tục sau ký kết
Chương III. XÂY DỰNG, KÝ KẾT THỎA THUẬN QUỐC TẾ NHÂN DANH BỘ QUỐC PHÒNG
Điều 19. Trình tự, thủ tục xây dựng, ký kết thỏa thuận quốc tế
Điều 20. Lập kế hoạch xây dựng thỏa thuận quốc tế
Điều 21. Thành lập Ban soạn thảo
Điều 22. Xây dựng dự thảo thỏa thuận quốc tế, dự thảo tờ trình
Điều 23. Lấy ý kiến cơ quan, đơn vị trong Bộ Quốc phòng
Điều 24. Lấy ý kiến của Bộ Ngoại giao và bộ, ngành có liên quan
Điều 25. Kiểm tra, thẩm định hồ sơ dự thảo thỏa thuận quốc tế
Điều 26. Quyết định đàm phán thỏa thuận quốc tế
Điều 27. Đàm phán thỏa thuận quốc tế
Điều 28. Ký kết thỏa thuận quốc tế
Điều 29. Báo cáo việc ký kết, gửi bản sao thỏa thuận quốc tế
Chương IV. XÂY DỰNG, KÝ KẾT THỎA THUẬN QUỐC TẾ NHÂN DANH CƠ QUAN, ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG
Điều 30. Trình tự, thủ tục xây dựng, ký kết thỏa thuận quốc tế
Điều 31. Lập kế hoạch, phê duyệt kế hoạch soạn thảo thỏa thuận quốc tế
Điều 32. Thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập (nếu cần thiết)
Điều 33. Xây dựng dự thảo thỏa thuận quốc tế, dự thảo tờ trình
Điều 34. Lấy ý kiến cơ quan, đơn vị có liên quan
Điều 35. Kiểm tra, thẩm định hồ sơ dự thảo thỏa thuận quốc tế
Điều 36. Quyết định đàm phán thỏa thuận quốc tế
Điều 37. Đàm phán thỏa thuận quốc tế
Điều 38. Ký kết thỏa thuận quốc tế
Điều 39. Báo cáo kết quả ký kết và thực hiện thủ tục sau ký kết
Chương V. XÂY DỰNG, KÝ KẾT THỎA THUẬN QUỐC TẾ NHÂN DANH CƠ QUAN, ĐƠN VỊ THUỘC QUYỀN QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN, ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG
Điều 40. Trình tự, thủ tục xây dựng thỏa thuận quốc tế
Điều 41. Lập kế hoạch, phê duyệt kế hoạch soạn thảo thỏa thuận quốc tế
Điều 42. Thành lập Tổ soạn thảo (nếu cần thiết)
Điều 43. Xây dựng dự thảo thỏa thuận quốc tế, dự thảo tờ trình
Điều 44. Lấy ý kiến cơ quan, đơn vị có liên quan
Điều 45. Kiểm tra, thẩm định hồ sơ dự thảo thỏa thuận quốc tế
Điều 46. Quyết định đàm phán thỏa thuận quốc tế
Điều 47. Đàm phán thỏa thuận quốc tế
Điều 48. Ký thỏa thuận quốc tế
Điều 49. Báo cáo việc ký kết, gửi bản sao thỏa thuận quốc tế
Chương VI. HIỆU LỰC, SỬA ĐỔI BỔ SUNG, GIA HẠN, CHẤM DỨT, RÚT KHỎI, TẠM ĐÌNH CHỈ; TRÌNH TỰ, THỦ TỤC RÚT GỌN VÀ THỰC HIỆN THỎA THUẬN QUỐC TẾ
Điều 50. Hiệu lực của thỏa thuận quốc tế
Điều 51. Sửa đổi, bổ sung, gia hạn thỏa thuận quốc tế
Điều 52. Chấm dứt hiệu lực, rút khỏi, tạm đình chỉ thực hiện thỏa thuận quốc tế
Điều 53. Trình tự, thủ tục rút gọn
Điều 54. Lưu trữ thỏa thuận quốc tế
Điều 55. Thực hiện thỏa thuận quốc tế
Điều 56. Rà soát, hệ thống hóa thỏa thuận quốc tế
Điều 57. Cơ sở dữ liệu về thỏa thuận quốc tế
Chương VII. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ TRONG CÔNG TÁC THỎA THUẬN QUỐC TẾ
Điều 58. Quản lý nhà nước về công tác thỏa thuận quốc tế trong Quân đội nhân dân
Điều 59. Trách nhiệm của Cục Đối ngoại Bộ Quốc phòng
Điều 60. Trách nhiệm của Vụ Pháp chế Bộ Quốc phòng
Điều 61. Trách nhiệm của Cục Bảo vệ An ninh Quân đội, Tổng cục Chính trị
Điều 62. Trách nhiệm của Cục Tài chính Bộ Quốc phòng
Điều 63. Trách nhiệm của Văn phòng Bộ Quốc phòng
Điều 64. Trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng và cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng
Chương VIII. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 65. Hiệu lực thi hành
Điều 66. Quy định chuyển tiếp
Điều 67. Kinh phí đảm bảo
Mời xem trước và tải xuống nội dung thông tư 105/2021/TT-BQP
Mời bạn đọc xem thêm
Thông tin liên hệ Luật sư X
Trên đây là tư vấn của Luật sư X; Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ khi có nhu cầu tư vấn về các vấn đề liên quan của luật sư X, hãy liên hệ: 0833 102 102
Câu hỏi thường gặp
Phạm vi điều chỉnh:
– Quy định nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xây dựng, ký kết, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, chấm dứt hiệu lực, rút khỏi, tạm đình chỉ thực hiện, xây dựng hệ Cơ sở dữ liệu, thực hiện thỏa thuận quốc tế trong Quân đội nhân dân và trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị.
– Không điều chỉnh việc ký kết, thực hiện thỏa thuận quốc tế quy định tại khoản 2 Điều 1 của Luật Thỏa thuận quốc tế và đàm phán, ký kết thực hiện hợp đồng thương mại quân sự.
Thỏa thuận quốc tế thuộc lĩnh vực quân sự, quốc phòng là thỏa thuận bằng văn bản về hợp tác quốc tế thuộc lĩnh vực, phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng giữa bên ký kết Việt Nam trong phạm vi chức năng nhiệm vụ, quyền hạn với bên ký kết nước ngoài, không làm phát sinh; thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế.
Trình tự, thủ tục xây dựng, ký kết thỏa thuận quốc tế:
– Lập kế hoạch, phê duyệt kế hoạch xây dựng thỏa thuận quốc tế.
– Thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập (nếu cần thiết).
– Xây dựng dự thảo thỏa thuận quốc tế, dự thảo tờ trình.
– Lấy ý kiến cơ quan, đơn vị có liên quan.
– Kiểm tra, thẩm định thỏa thuận quốc tế.
– Quyết định đàm phán thỏa thuận quốc tế.
– Đàm phán thỏa thuận quốc tế.
– Ký thỏa thuận quốc tế.
– Báo cáo kết quả ký kết và thực hiện các thủ tục sau ký kết.