Thông tư 04/2021/TT-TTCP có những quy định về quy trình tiếp dân, chính thức có hiệu lực ngày 15/11/2021. Trong thông tư đã quy định về đối tượng áp dụng và các vấn đề liên quan đến quy trình tiếp dân. Hãy cùng với Luật sư X tìm hiểu các nội dung liên quan:
Thuộc tính pháp lý
Số hiệu: | 04/2021/TT-TTCP | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Thanh tra Chính phủ | Người ký: | Đoàn Hồng Phong |
Ngày ban hành: | 01/10/2021 | Ngày hiệu lực: | 15/11/2021 |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Chưa có hiệu lực |
Nội dung chính Thông tư 04/2021/TT-TTCP
CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Điều 3. Mục đích của việc tiếp công dân
Điều 4. Việc từ chối tiếp công dân
CHƯƠNG II
TIẾP NGƯỜI KHIẾU NẠI, NGƯỜI TỐ CÁO, NGƯỜI KIẾN NGHỊ, PHẢN ÁNH
MỤC 1
XÁC ĐỊNH NHÂN THÂN CỦA NGƯỜI KHIẾU NẠI, NGƯỜI TỐ CÁO, NGƯỜI KIẾN NGHỊ, PHẢN ÁNH VÀ TÍNH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
Điều 5. Xác định nhân thân của người khiếu nại, người tố cáo, người kiến nghị, phản ánh
Điều 6. Xác định tính hợp pháp của người đại diện, người được ủy quyền, luật sư hoặc trợ giúp viên pháp lý
MỤC 2
TIẾP NHẬN, PHÂN LOẠI, XỬ LÝ NỘI DUNG KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, KIẾN NGHỊ, PHẢN ÁNH
Điều 7. Tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh
Điều 8. Phân loại, xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh
CHƯƠNG III
TIẾP CÔNG DÂN VÀ QUẢN LÝ, THEO DÕI VIỆC TIẾP CÔNG DÂN CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
Điều 9. Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong việc trực tiếp tiếp công dân
Điều 10. Trách nhiệm của Ban tiếp công dân, công chức, viên chức được giao nhiệm vụ giúp người đứng đầu cơ quan, đơn vị tiếp công dân và trách nhiệm của cơ quan, đơn vị có liên quan
Điều 11. Theo dõi, quản lý việc tiếp công dân
CHƯƠNG IV
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 12. Hiệu lực thi hành
Xem trước nội dung và tải xuống Thông tư 04/2021/TT-TTCP
Mời bạn đọc xem thêm
Thông tin liên hệ Luật sư X
Trên đây là tư vấn của Luật sư X về nội dung “Thông tư 04/2021/TT-TTCP“.
Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có thắc mắc và cần nhận thêm sự tư vấn; giúp đỡ của luật sư ; hãy liên hệ qua hotline 0833 102 102
Câu hỏi thường gặp
Tiếp công dân nhằm các mục đích sau:
– Hướng dẫn công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh đúng quy định pháp luật, góp phần tuyên truyền, phổ biến pháp luật.
– Tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh thuộc thẩm quyền giải quyết của người đứng đầu cơ quan, đơn vị để xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật.
– Cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan thuộc Chính phủ, đơn vị sự nghiệp công lập (sau đây gọi chung là cơ quan, đơn vị), người đứng đầu cơ quan, đơn vị và người tiếp công dân.
– Người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh đến trình bày trực tiếp tại Trụ sở tiếp công dân hoặc địa điểm tiếp công dân.
– Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác tiếp công dân.
Xác định nhân thân của người khiếu nại, người tố cáo, người kiến nghị, phản ánh cần phải:
– Khi tiếp người khiếu nại, người tiếp công dân yêu cầu họ nêu rõ họ tên, địa chỉ và xuất trình giấy tờ tùy thân, giấy giới thiệu, giấy ủy quyền (nếu có).
– Khi tiếp người tố cáo, người kiến nghị, phản ánh, người tiếp công dân yêu cầu người tố cáo, người kiến nghị, phản ánh nêu rõ họ tên, địa chỉ và xuất trình giấy tờ tùy thân.
– Trong quá trình tiếp người tố cáo, người tiếp công dân phải giữ bí mật họ tên, địa chỉ, bút tích người tố cáo theo quy định của pháp luật về tố cáo.