Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về chúng tôi
    • Đội ngũ luật sư
    • Hồ sơ năng lực
    • Liên hệ luật sư
  • Tin tức hoạt động
    • Feedback từ khách hàng
    • Kết nối các đối tác
    • Sự kiện và hoạt động
  • Kiến thức pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
No Result
View All Result
Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về chúng tôi
    • Đội ngũ luật sư
    • Hồ sơ năng lực
    • Liên hệ luật sư
  • Tin tức hoạt động
    • Feedback từ khách hàng
    • Kết nối các đối tác
    • Sự kiện và hoạt động
  • Kiến thức pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
No Result
View All Result
Luật Sư X
No Result
View All Result
Home Tình huống Luật Sở Hữu Trí Tuệ

Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn theo pháp luật sở hữu trí tuệ

Trang Linh by Trang Linh
Tháng 12 19, 2021
in Luật Sở Hữu Trí Tuệ
0

Có thể bạn quan tâm

Điều kiện đăng ký quyền tác giả là gì?

Hồ sơ chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp năm 2024

Mẫu tờ khai sửa đổi đơn đăng ký nhãn hiệu mới nhất hiện hành

Sơ đồ bài viết

  1. Điều kiện bảo hộ thiết kế bố trí
  2. Ai có quyền đăng ký thiết kế bố trí
  3. Chủ sở hữu và tác giả thiết kế bố trí
  4. Quy định về sử dụng thiết kế bố trí
  5. Câu hỏi thường gặp
  6. Thông tin liên hệ Luật Sư

Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn là một đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp. Thiết kế bố trí là cấu trúc không gian của các phần tử mạch và mối liên kết các phần tử đó trong mạch tích hợp bán dẫn. Vậy nó được quy định như thế nào theo luật sở hữu trí tuệ? Dưới đây là nội dung về vấn đề trên của Luật sư X!

Căn cứ pháp lý:

  • Bộ luật dân sự 2015
  • Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2019

Điều kiện bảo hộ thiết kế bố trí

Thiết kế bố trí được bảo hộ nếu đáp ứng điều kiện: có tính nguyên gốc và có tính mới thương mại.

Tính nguyên gốc của thiết kế bố trí

Thiết kế bố trí được coi là có tính nguyên gốc nếu đáp ứng các điều kiện:

– Là kết quả lao động sáng tạo của chính tác giả;

– Chưa được những người sáng tạo thiết kế bố trí; và những nhà sản xuất mạch tích hợp bán dẫn biết đến một cách rộng rãi tại thời điểm tạo ra thiết kế bố trí đó.

Chú ý: Thiết kế bố trí là sự kết hợp các phần tử; các mối liên kết thông thường chỉ được coi là có tính nguyên gốc; nếu toàn bộ sự kết hợp đó có tính nguyên gốc đáp ứng các điều kiện trên.

Tính mới thương mại của thiết kế bố trí

Thiết kế bố trí được coi là có tính mới thương mại; nếu chưa được khai thác thương mại tại bất kỳ nơi nào trên thế giới trước ngày nộp đơn đăng ký.

Thiết kế bố trí không bị coi là mất tính mới thương mại; nếu đơn đăng ký thiết kế bố trí được nộp trong thời hạn hai năm kể từ ngày thiết kế bố trí đó đã được người có quyền đăng ký hoặc người được người đó cho phép khai thác nhằm mục đích thương mại lần đầu tiên tại bất kỳ nơi nào trên thế giới.

Khai thác thiết kế bố trí nhằm mục đích thương mại là hành vi phân phối công khai nhằm mục đích thương mại đối với mạch tích hợp bán dẫn được sản xuất theo thiết kế bố trí; hoặc hàng hoá chứa mạch tích hợp bán dẫn đó.

Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa thiết kế bố trí

Nguyên lý, quy trình, hệ thống, phương pháp được thực hiện bởi mạch tích hợp bán dẫn;

Thông tin, phần mềm chứa trong mạch tích hợp bán dẫn.

Ai có quyền đăng ký thiết kế bố trí

Tác giả tạo ra thiết kế bố trí bằng công sức và chi phí của mình;

Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc; trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác; và thỏa thuận đó không trái với quy định. Chính phủ quy định quyền đăng ký đối với thiết kế bố trí được tạo ra do sử dụng cơ sở vật chất – kỹ thuật; kinh phí từ ngân sách nhà nước.

Trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân cùng nhau tạo ra; hoặc đầu tư để tạo ra thiết kế bố trí; thì các tổ chức, cá nhân đó đều có quyền đăng ký; và quyền đăng ký đó chỉ được thực hiện; nếu được tất cả các tổ chức, cá nhân đó đồng ý.

Người có quyền đăng ký nêu trên có quyền chuyển giao quyền đăng ký cho tổ chức, cá nhân khác dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản, để thừa kế hoặc kế thừa theo quy định của pháp luật; kể cả trường hợp đã nộp đơn đăng ký.

Chủ sở hữu và tác giả thiết kế bố trí

Chủ sở hữu thiết kế bố trí là tổ chức, cá nhân; được cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ là Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí.

Tác giả thiết kế bố trí là người trực tiếp sáng tạo ra thiết kế bố trí đó; trong trường hợp có hai người trở lên cùng nhau trực tiếp sáng tạo ra đối tượng sở hữu công nghiệp; thì họ là đồng tác giả.

Quyền nhân thân của tác giả gồm:

– Được ghi tên là tác giả trong Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí;

– Được nêu tên là tác giả trong các tài liệu công bố, giới thiệu về thiết kế bố trí.

Quyền tài sản của tác giả quyền nhận thù lao theo quy định về Nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí.

Quy định về sử dụng thiết kế bố trí

Sử dụng thiết kế bố trí là việc thực hiện các hành vi dưới đây:

– Sao chép thiết kế bố trí; sản xuất mạch tích hợp bán dẫn theo thiết kế được bảo hộ;

– Bán, cho thuê, quảng cáo, chào hàng hoặc tàng trữ các bản sao thiết kế bố trí; mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kếhoặc hàng hoá chứa mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế được bảo hộ;

– Nhập khẩu bản sao thiết kế bố trí; mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế bố trí; hoặc hàng hoá chứa mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế bố trí được bảo hộ.

Câu hỏi thường gặp

Đối tượng không được bảo hộ với thiết kế bố trí?

Nguyên lý, quy trình, hệ thống, phương pháp được thực hiện bởi mạch tích hợp bán dẫn;
Thông tin, phần mềm chứa trong mạch tích hợp bán dẫn.

Tính nguyên gốc của thiết kế bố trí?

Thiết kế bố trí được coi là có tính nguyên gốc nếu đáp ứng các điều kiện:
– Là kết quả lao động sáng tạo của chính tác giả;
– Chưa được những người sáng tạo thiết kế bố trí và những nhà sản xuất mạch tích hợp bán dẫn biết đến một cách rộng rãi tại thời điểm tạo ra thiết kế bố trí đó.

Quy định về sử dụng thiết kế bố trí?

Sử dụng thiết kế bố trí là việc thực hiện các hành vi dưới đây:
– Sao chép thiết kế bố trí; sản xuất mạch tích hợp bán dẫn theo thiết kế được bảo hộ;
– Bán, cho thuê, quảng cáo, chào hàng hoặc tàng trữ các bản sao thiết kế bố trí, mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế; hoặc hàng hoá chứa mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế được bảo hộ;
– Nhập khẩu bản sao thiết kế bố trí; mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế bố trí; hoặc hàng hoá chứa mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế bố trí được bảo hộ.

Thông tin liên hệ Luật Sư

Trên đây là nội dung tư vấn của Luật sư của Luật sư X.

Mọi thắc mắc về thủ tục pháp lý có liên quan.

Quý khách vui lòng liên hệ Luật Sư X; để được hỗ trợ; giải đáp. Gọi ngay cho chúng tôi qua:

Hotline 0833 102 102

Xem thêm: Quyền đối với giống cây trồng và xác lập quyền đối với giống cây trồng

5/5 - (1 bình chọn)

Liên hệ để được hỗ trợ tốt nhất

Liên hệ và gửi thông tin vụ việc
Tags: Ai có quyền đăng ký thiết kế bố tríChủ sở hữu và tác giả thiết kế bố tríĐiều kiện bảo hộ thiết kế bố tríQuy định về sử dụng thiết kế bố tríThiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn theo pháp luật sở hữu trí tuệ

Mới nhất

Điều kiện đăng ký quyền tác giả

Điều kiện đăng ký quyền tác giả là gì?

by Hương Giang
Tháng 3 11, 2024
0

Quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền tác giả nói riêng có ý nghĩa rất lớn đối với...

Hồ sơ chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp

Hồ sơ chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp năm 2024

by Hương Giang
Tháng mười một 29, 2023
0

Quyền sở hữu công nghiệp là một trong những quyền thuộc đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ. Đây...

Mẫu tờ khai sửa đổi đơn đăng ký nhãn hiệu

Mẫu tờ khai sửa đổi đơn đăng ký nhãn hiệu mới nhất hiện hành

by Trịnh Trang
Tháng 10 27, 2023
0

Nhãn hiệu là một trong các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp, do đó để xác lập quyền đối...

Chi phí đăng ký thương hiệu độc quyền là bao nhiêu chuẩn 2023?

Chi phí đăng ký thương hiệu độc quyền là bao nhiêu chuẩn 2023?

by Trà Ly
Tháng 10 24, 2023
0

Để có thể nhận được Giấy chứng nhận đăng ký thương hiệu độc quyền thì người nộp đơn đăng ký...

Next Post
Thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Đắk Lắk

Thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Đắk Lắk

Ngủ gật gây tai nạn giao thông có bị xử phạt tù theo quy định pháp luật?

Ngủ gật gây tai nạn giao thông có bị xử phạt tù theo quy định pháp luật?

Please login to join discussion

img

VĂN PHÒNG LUẬT SƯ X

– VP HÀ NỘI: Biệt thự số 1, Lô 4E, đường Trung Yên 10B, phường Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội

– VP TP. HỒ CHÍ MINH: 99 Cộng Hòa, Phường 4, Quận Tân Bình, Hồ Chí Minh

– VP BẮC GIANG: 329 Lê Lợi, Phường Hoàng Văn Thụ, TP Bắc Giang

HOTLINE: 0833 102 102

  • Liên hệ dịch vụ
  • Việc làm tại Luật Sư X
  • Rss
  • Sitemap

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về chúng tôi
    • Đội ngũ luật sư
    • Hồ sơ năng lực
    • Liên hệ luật sư
  • Tin tức hoạt động
    • Feedback từ khách hàng
    • Kết nối các đối tác
    • Sự kiện và hoạt động
  • Kiến thức pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

Zalo
Phone
0833102102
x
x