Thưa luật sư; sang tháng thì tôi có lịch sang Châu Á làm việc; tôi có một băn khoăn muốn hỏi luật sư là thẻ căn cước công dân có thể thay thẻ hộ chiếu được không? Và thẻ căn cước công dân thay thế hộ chiếu khi đi những nước nào? Mong luật sư tư vấn.
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi để giải đáp thắc mắc của bạn; cũng như vấn đề: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y? Đây chắc hẳn là thắc mắc của; rất nhiều người để giải đáp thắc mắc đó cũng như trả lời cho câu hỏi ở trên; thì hãy cùng tham khảo qua bài viết dưới đây của chúng tôi để làm rõ vấn đề nhé.
Hộ chiếu là gì?
Hộ chiếu được hiểu là một loại giấy tờ tùy thân quan trọng được sử dụng nhằm mục đích để các chủ thể thực hiện xuất nhập cảnh. Trong đó cần có xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về đặc điểm cá nhân, quốc tịch của người được cấp.
Hay ta có thể hiểu một cách đơn giản như sau, hộ chiếu được xem là một loại chứng minh thư bắt buộc cho phép các chủ thể có thể xuất cảnh ra nước ngoài và được quyền nhập cảnh trở lại sau khi chuyến du lịch, công tác hay khi việc học đã kết thúc.
Những thông tin chính có trong hộ chiếu:
Trên hộ chiếu thường sẽ có những thông tin về nội dung chính sau đây:
– Số hộ chiếu.
– Ảnh của chủ thể làm hộ chiếu.
– Ghi họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính của chủ thể làm hộ chiếu.
– Số căn cước công dân của chủ thể làm hộ chiếu.
– Nơi sinh của chủ thể làm hộ chiếu.
– Cơ quan cấp, nơi cấp hộ chiếu.
– Thời hạn sử dụng hộ chiếu.
– Tên và thông tin trẻ em ghép chung hộ chiếu.
Dựa vào những thông tin này mà có thể xác định được các thông tin cá nhân của chủ sở hữu.
Một số quốc gia cho phép các chủ thể thực hiện việc xuất nhập cảnh và về nước không cần visa thì các chủ thể không cần làm hộ chiếu. Còn đối với nước có quy định nghiêm ngặt như Mỹ, hoặc 1 số nước châu Âu,… thì các cá nhân cần xin visa (thị thực) mới có thể đi du lịch, du học hay công tác.
Phân loại hộ chiếu:
Hiện nay, ở Việt Nam có ba loại hộ chiếu chủ yếu, cụ thể như sau: Hộ chiếu phổ thông dành cho đa số, hộ chiếu công vụ và ngoại giao dành cho người làm nhà nước theo phân công nhiệm vụ của Chính phủ.
– Thứ nhất: Hộ chiếu phổ Thông.
Hộ chiếu phổ thông là hộ chiếu quốc gia, là tài sản; của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và được cấp cho công dân; có quốc tịch Việt Nam. Hộ chiếu phổ thông được sử dụng với mực đích để xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam và các nước; và cũng được sử dụng thay thế chứng minh nhân dân.
+ Hộ chiếu phổ thông cấp cho công dân từ 14 tuổi trở lên; và có thời hạn không quá 10 năm tính từ ngày cấp và không được gia hạn.
+ Hộ chiếu phổ thông cấp cho trẻ em dưới 14 tuổi và có thời hạn; không quá 05 năm, tính từ ngày cấp và không được gia hạn.
+ Trong trường hợp bổ sung đối với trẻ em dưới 9 tuổi; vào hộ chiếu đã cấp của cha hoặc mẹ và thời hạn hộ chiếu của cha; hoặc mẹ được điều chỉnh có giá trị không quá 5 năm; tính từ ngày bổ sung trẻ em đó.
Thẩm quyền: Để có hộ chiếu này, các cá nhân phải nộp hồ sơ đề nghị cấp và nhận kết quả tại Phòng Quản lý Xuất nhập cảnh công an tỉnh, thành phố.
– Thứ hai: Hộ Chiếu Công Vụ.
Hộ chiếu công vụ được quy định là loại hộ chiếu; chỉ được cấp cho các quan chức chính phủ đi nước ngoài do công vụ của nhà nước.
Hộ chiếu công vụ sẽ có giá trị trong vòng 05 năm; kể từ ngày cấp và đối tượng được cấp hộ chiếu này được quyền đến tất cả các nước.
Người cầm hộ chiếu này có quyền ưu tiên; các cổng đặc biệt khi nhập cảnh và được ưu tiên miễn visa nhập cảnh theo quy định của nước đến.
Thẩm quyền: Hộ chiếu công vụ được cấp tại Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao và Sở Ngoại vụ.
– Thứ ba: Hộ Chiếu Ngoại Giao.
Hộ chiếu ngoại giao được quy định là loại hộ chiếu được cấp; cho các quan chức ngoại giao của chính phủ đi nước ngoài công tác. Những người được; cấp hộ chiếu ngoại giao thường giữ chức vụ cao trong hệ thống cơ quan của nhà nước như: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Bộ trưởng, thứ Trưởng của Bộ Tài Chính, Bộ Nội Vụ, Bộ Công An hay Bộ Tư Pháp,…
Hộ chiếu ngoại giao sẽ có giá trị trong vòng 05 năm kể từ ngày cấp, được quyền đến tất cả các nước.
Người cầm hộ chiếu ngoại giao có quyền ưu tiên qua các cổng ưu tiên đặc biệt khi nhập cảnh và được ưu tiên miễn visa nhập cảnh theo quy định của nước đến.
Thẩm quyền: Hộ chiếu ngoại giao được cấp tại Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao và Sở Ngoại vụ.
Thẻ căn cước công dân có thay thế hộ chiếu để đi nước ngoài?
Theo quy định tại Điều 20 Luật căn cước công dân 2014 về giá trị sử dụng của thẻ căn cước công dân như sau:
“Điều 20. Giá trị sử dụng của thẻ Căn cước công dân
1. Thẻ Căn cước công dân là giấy tờ tùy thân của công dân Việt Nam; có giá trị chứng minh về căn cước công dân của người được cấp thẻ để thực hiện các giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam.
2. Thẻ Căn cước công dân được sử dụng thay cho việc sử dụng; hộ chiếu trong trường hợp Việt Nam và nước ngoài ký kết điều ước hoặc thỏa thuận quốc tế; cho phép công dân nước ký kết được sử dụng thẻ Căn cước công dân thay cho việc sử dụng; hộ chiếu trên lãnh thổ của nhau.
3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền được yêu cầu; công dân xuất trình thẻ Căn cước công dân để kiểm tra về căn cước và các thông tin quy định tại Điều 18; của Luật này; được sử dụng số định danh cá nhân trên thẻ Căn cước công dân để kiểm tra thông tin; của người được cấp thẻ trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và cơ sở dữ liệu chuyên ngành theo quy định của pháp luật.
Khi công dân xuất trình thẻ Căn cước công dân theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức; cá nhân có thẩm quyền thì cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; đó không được yêu cầu công dân xuất trình thêm giấy tờ khác chứng nhận các thông tin; quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều này.
4. Nhà nước bảo hộ quyền, lợi ích chính đáng; của người được cấp thẻ Căn cước công dân theo quy định của pháp luật.”
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 20 của Luật căn cước công dân 2014; thì thẻ Căn cước công dân có thể thay thế hộ chiếu nếu Việt Nam; và nước ngoài ký kết điều ước; hoặc thỏa thuận quốc tế cho phép công dân nước ký kết sử dụng thẻ; Căn cước thay hộ chiếu trên lãnh thổ của nhau.
Như vậy, thẻ căn cước công dân không có giá trị thay thế hộ chiếu; khi đi đến tất cả các quốc gia trên thế giới mà chỉ được sử dụng thay thế hộ chiếu; khi bạn đi tới các quốc gia mà Việt Nam có thỏa thuận sử dụng thẻ căn cước thay hộ chiếu. Còn cụ thể là những nước nào thì trong thời gian tới sẽ có những hướng dẫn cụ thể.
Lưu ý:
Khi công dân thực hiện việc xuất trình thẻ Căn cước công dân; theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thì cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; đó không được yêu cầu công dân xuất trình thêm giấy tờ khác chứng nhận các thông tin theo quy định pháp luật.
Thẻ Căn cước công dân chỉ được sử dụng thay cho việc sử dụng; hộ chiếu trong trường hợp Việt Nam và nước ngoài ký kết điều ước hoặc thỏa thuận quốc tế; cho phép công dân nước ký kết được sử dụng thẻ Căn cước công dân thay cho việc sử dụng hộ chiếu trên lãnh thổ của nhau.
Thông tin liên hệ:
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về; “Thẻ căn cước công dân thay thẻ hộ chiếu khi đi những nước nào”. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ ngừng kinh doanh; giải thể công ty giải thể công ty cổ phần ;tìm hiểu về thủ tục thành lập công ty ở việt nam; đơn xác nhận tình trạng hôn nhân; đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh; dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự hà nội của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.
Liên hệ hotline: 0833.102.102.
Mời bạn xem thêm bài viết:
- Làm sao để biết công ty có đóng bảo hiểm cho mình hay không?
- Pháp luật được nhà nước sử dụng như thế nào?
- Giấy chuyển viện có giá trị bao nhiêu ngày?
Câu hỏi thường gặp:
Theo khoản 1 Điều 3 Luật Căn cước công dân 2014 có quy định như sau:
– Căn cước công dân là thông tin cơ bản về lai lịch, nhân dạng của công dân theo quy định của Luật này.”
Như vậy, thẻ Căn cước công dân được hiểu một cách đơn giản là một loại giấy tờ tùy thân chính của công dân Việt Nam, trong đó phải ghi rõ và có đầy đủ thông tin cá nhân của công dân.
Bên cạnh đó, nội dung thể hiện trên thẻ Căn cước công dân được quy định tại Điều 18 Luật này, cụ thể:
– Bộ trưởng Bộ Công an quy định cụ thể về quy cách, ngôn ngữ khác, hình dáng, kích thước, chất liệu của thẻ Căn cước công dân.
Hiện nay, pháp luật quy định có 02 thứ được sử dụng thay cho hộ chiếu trong một số trường hợp là:
Căn cước công dân và Tài khoản định danh điện tử mức độ 2.
Điều 20 Luật Căn cước công dân 2014 quy định về giá trị sử dụng của thẻ căn cước công dân
Như vậy, căn cước công dân chỉ được sử dụng thay cho việc sử dụng hộ chiếu trong trường hợp Việt Nam và nước ngoài ký kết điều ước hoặc thỏa thuận quốc tế cho phép công dân nước ký kết được sử dụng thẻ căn cước công dân thay cho việc sử dụng hộ chiếu trên lãnh thổ của nhau.