Chào Luật sư hiện nay tôi có đọc báo thấy có nhiều vụ án cưỡng đoạt tài sản của người khác, nhất là gần đây thì số vụ án ngày một tăng nhanh với nhiều tình tiết có phần phức tạp. Những hành vi này lẽ ra nên được phát hiện kịp thời và trừng trị một cách nghiễm minh nhất để làm gương cho những cá nhân khác. Nhưng tôi vẫn còn nội dung chưa hiểu hết chính là dấu hiệu tội phạm của những hành vi trên như thế nào theo quy định? Làm sao phân biệt được hành vi cưỡng đoạt tài sản so với những hành vi chiếm đoạt tài sản khác? Hiện nay theo quy định thì Ông Lưu Bình Nhưỡng bị bắt tột cưỡng đoạt tài sản đối diện mức án gì? Ông Lưu Bình Nhưỡng có phải đi tù về hành vi cưỡng đoạt tài sản của mình hay không? Mong được Luật sư X tư vấn. Tôi cảm ơn Luật sư.
Cảm ơn bạn đã tin tưởng dịch vụ tư vấn của chúng tôi. về vấn đề Ông Lưu Bình Nhưỡng bị bắt tột cưỡng đoạt tài sản đối diện mức án gì chúng tôi tư vấn đến bạn như sau:
Cưỡng đoạt tài sản là gì?
Hiện nay hành vi cưỡng đoạt tài sản của người khác bị cấm và thậm chí nếu vi phạm sẽ bị xử lý hình sự. Pháp luật luôn tôn trọng quyền nhân thân và quyền tài sản của chủ thể khác, do đó hành vi cưỡng đoạt tài sản của người khác sẽ không được thực hiện. Ai cũng có quyền đối với tài sản của mình và chủ thể khác không có quyền chiếm đoạt tài sản một cách bất hợp pháp. Để hiểu rõ hơn như thế nào là cưỡng đoạt tài sản, mời bạn tham khảo nội dung sau đây:
Cưỡng đoạt tài sản có thể hiểu là hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản.
Người phạm tội cưỡng đoạt tài sản có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 170 Bộ luật Hình sự 2015 như sau:
Tội cưỡng đoạt tài sản
- Người nào đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu hoặc người không có khả năng tự vệ;
d) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;
đ) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
e) Tái phạm nguy hiểm. - Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
b) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh. - Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;
b) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp. - Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Theo đó, tùy theo tính chất, mức độ phạm tội mà người phạm tội cưỡng đoạt tài sản có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự tương ứng với các khung hình phạt được quy định tại Điều 170 nêu trên, trong đó mức phạt cao nhất là phạt tù đến 20 năm.
Đồng thời người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Ông Lưu Bình Nhưỡng bị bắt vì tội cưỡng đoạt tài sản
Vừa qua sự kiện ngày 15/11 ông Lưu Bình Nhưỡng bị bắt đã là một thông tin gây chấn động dư luận. Ông bị bắt với tội danh cưỡng đoạt tài sản. Điều đặc biệt là ông là người có học vị cao, từng công tác với vị trí, vai trò là người có chức vụ trong cơ quan nhà nước. Điều này chứng minh rằng mọi chủ thể, mọi đối tượng đều phải tôn trọng luật pháp. Nếu ai có hành vi sai trái hay vi phạm thì đều phải chịu hệ quả thích đáng với những hành vi sai lầm của mình
Ngày 15/11, Công an tỉnh Thái Bình cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thái Bình vừa ra quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh khám xét nơi ở, nơi làm việc đối với ông Lưu Bình Nhưỡng (sinh năm 1963) trú tại quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội để điều tra về tội “Cưỡng đoạt tài sản” quy định tại Điều 170 Bộ luật Hình sự.
Các quyết định tố tụng nêu trên đã được Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình phê chuẩn và cơ quan điều tra đã thi hành các quyết định vào ngày 14/11.
Đây là kết quả điều tra mở rộng vụ án Phạm Minh Cường (SN 1986, thường gọi là Cường “quắt”, là đối tượng hình sự, có 3 tiền án), trú tại xã Thụy Xuân, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình về tội “Cưỡng đoạt tài sản” quy định tại Khoản 4, Điều 170 Bộ luật Hình sự.
Quá trình bắt, khám xét, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thái Bình thu giữ nhiều đồ vật, tài liệu có dấu hiệu vi phạm pháp luật phục vụ công tác điều tra mở rộng vụ án.
Hiện, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thái Bình đang tiếp tục mở rộng điều tra vụ án theo quy định.
Ông Lưu Bình Nhưỡng bị bắt tột cưỡng đoạt tài sản đối diện mức án gì?
Với vụ việc ông Lưu Bình Nhưỡng bị bắt vì tôi cưỡng đoạt tài sản vào ngày 15/11, nhiều người tò mò về mức án mà ông phải đối diện khi có hành vi và việc làm vi phạm pháp luật. Điều 170 của Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) hiện nay đã có quy định cụ thể về hành vi và mức phạt cho tội cưỡng đoạt tài sản. Những quy định về cấu thành tội phạm, đặc biệt là khung hình phạt từ thấp nhất cho đến cao nhất đối với tội cưỡng đoạt tài sản hiện nay là:
Mức hình phạt cao nhất đối với tội danh Cưỡng đoạt tài sản theo quy định tại khoản 4 Điều 170 Bộ luật hình sự là phạt tù từ 12 đến 20 năm, với giá trị tài sản chiếm đoạt từ 500 triệu đồng trở lên.
Điều 170. Tội cưỡng đoạt tài sản
- Người nào đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu hoặc người không có khả năng tự vệ;
d) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;
đ) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
e) Tái phạm nguy hiểm.
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
b) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;
b) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.
- Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Ai có quyền ra quyết định khởi tố bị can trong vụ án cưỡng đoạt tài sản?
Hiện nay quyết định khởi tố bị can là quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Vậy cơ quan này là cơ quan điều tra, viện kiểm sát hay cơ quan nào? Khởi tố bị can bao lâu sau khi phát hiện có hành vi sai phạm so với quy định? Quyết định khởi tố bị can trong vụ án cưỡng đoạt tài sản gồm những nội dung gì? Quyết định khởi tố bị can trong vụ án cưỡng đoạt tài sản do cơ quan hay cá nhân nào ký? Những quy định về khời tố bị can trong vụ án cưỡng đoạt tài sản hiện nay gồm có:
Người có quyền ra quyết định khởi tố bị can trong vụ án cưỡng đoạt tài sản được quy định tại Điều 179 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 như sau:
Khởi tố bị can
- Khi có đủ căn cứ để xác định một người hoặc pháp nhân đã thực hiện hành vi mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm thì Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can.
- Quyết định khởi tố bị can ghi rõ thời gian, địa điểm ra quyết định; họ tên, chức vụ người ra quyết định; họ tên, ngày, tháng, năm sinh, quốc tịch, dân tộc, tôn giáo, giới tính, chỗ ở, nghề nghiệp của bị can; bị can bị khởi tố về tội gì, theo điều, khoản nào của Bộ luật hình sự; thời gian, địa điểm phạm tội và những tình tiết khác của tội phạm.
Trường hợp bị can bị khởi tố về nhiều tội khác nhau thì quyết định khởi tố bị can phải ghi rõ từng tội danh và điều, khoản của Bộ luật hình sự được áp dụng. - Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra quyết định khởi tố bị can, Cơ quan điều tra phải gửi quyết định khởi tố và tài liệu liên quan đến việc khởi tố bị can cho Viện kiểm sát cùng cấp để xét phê chuẩn. Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận được quyết định khởi tố bị can, Viện kiểm sát phải quyết định phê chuẩn hoặc quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố bị can hoặc yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu làm căn cứ để quyết định việc phê chuẩn và gửi ngay cho Cơ quan điều tra.
Trường hợp Viện kiểm sát yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu thì trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận được chứng cứ, tài liệu bổ sung, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố bị can. - Trường hợp phát hiện có người đã thực hiện hành vi mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm chưa bị khởi tố thì Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can hoặc trực tiếp ra quyết định khởi tố bị can nếu đã yêu cầu nhưng Cơ quan điều tra không thực hiện. Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra quyết định khởi tố bị can, Viện kiểm sát phải gửi cho Cơ quan điều tra để tiến hành điều tra.
Sau khi nhận hồ sơ và kết luận điều tra nếu Viện kiểm sát phát hiện có người khác đã thực hiện hành vi mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm trong vụ án chưa bị khởi tố thì Viện kiểm sát ra quyết định khởi tố bị can và trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung. - Sau khi nhận được quyết định phê chuẩn quyết định khởi tố bị can hoặc quyết định khởi tố bị can của Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra phải giao ngay quyết định khởi tố bị can, quyết định phê chuẩn quyết định khởi tố bị can và giải thích quyền, nghĩa vụ cho bị can.
Sau khi nhận được quyết định phê chuẩn quyết định khởi tố bị can, Cơ quan điều tra phải chụp ảnh, lập danh bản, chỉ bản của người bị khởi tố và đưa vào hồ sơ vụ án.
Việc giao, nhận các quyết định nêu trên được lập biên bản theo quy định tại Điều 133 của Bộ luật này.
Thông tin liên hệ
Luật sư X đã cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến vấn đề “Ông Lưu Bình Nhưỡng bị bắt tột cưỡng đoạt tài sản đối diện mức án gì?” Ngoài ra, chúng tôi cung cấp hay hỗ trợ dịch vụ pháp lý khác liên quan đến tư vấn luật hình sự Hãy nhấc máy lên và gọi cho chúng tôi qua số hotline 0833102102 để được đội ngũ Luật sư, luật gia giàu kinh nghiệm tư vấn, hỗ trợ, đưa ra giải đáp cho quý khách hàng.
Mời bạn xem thêm:
- Vi phạm bản quyền trong xuất bản
- Giá trị pháp lý của công chứng và chứng thực là gì?
- Quy định hồ sơ tuyển dụng viên chức như thế nào?
Người nào đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
người phạm tội cưỡng đoạt tài sản hay cụ thể là đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản một cách có tổ chức có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự với mức phạt tù từ 03 năm đến 10 năm.
Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành 04 loại sau đây:
a) Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm;
b) Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm tù đến 07 năm tù;
c) Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm tù đến 15 năm tù;
d) Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
b) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;
b) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.