Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về chúng tôi
    • Đội ngũ luật sư
    • Hồ sơ năng lực
    • Liên hệ luật sư
  • Tin tức hoạt động
    • Feedback từ khách hàng
    • Kết nối các đối tác
    • Sự kiện và hoạt động
  • Kiến thức pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
No Result
View All Result
Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về chúng tôi
    • Đội ngũ luật sư
    • Hồ sơ năng lực
    • Liên hệ luật sư
  • Tin tức hoạt động
    • Feedback từ khách hàng
    • Kết nối các đối tác
    • Sự kiện và hoạt động
  • Kiến thức pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
No Result
View All Result
Luật Sư X
No Result
View All Result
Home Tình huống Luật Doanh Nghiệp

Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp theo luật hiện hành.

Lý Nguyễn by Lý Nguyễn
Tháng 12 19, 2021
in Luật Doanh Nghiệp
0

Có thể bạn quan tâm

Quy định về giấy phép kinh doanh như thế nào?

Tải mẫu đăng ký mẫu dấu công ty

Không nộp hồ sơ khai thuế ban đầu bị phạt thế nào?

Sơ đồ bài viết

  1. NĐDTPL của doanh nghiệp theo luật hiện hành là ai?
  2. Trách nhiệm của NĐDTPL của doanh nghiệp theo luật hiện hành.
  3. NĐDTPL của Công ty TNHH một thành viên
  4. NĐDTPL của Công ty TNHH hai thành viên trở lên.
  5. NĐDTPL của Công ty cổ phần:
  6. NĐDTPL của công ty hợp danh:
  7. NĐDTPL của doanh nghiệp tư nhân:
  8. Điều kiện để trở thành NĐDTPL của doanh nghiệp:
  9. Đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp trong một số trường hợp đặc biệt.

Người đại diện theo pháp luật (NĐDTPL) của doanh nghiệp có những đặc điểm gì? quyền và lợi ích của họ như thế nào ở trong doanh nghiệp? .Hãy cùng Luật sư X làm rõ trong bài viết dưới đây!

NĐDTPL của doanh nghiệp theo luật hiện hành là ai?

NĐDTPL của doanh nghiệp theo luật hiện hành (theo Luật Doanh nghiệp năm 2020) :

Là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Luật Doanh nghiệp năm 2020:

Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào định nghĩa này rất khó để xác định một NĐDTPL của doanh nghiệp. Vì người đại diện theo ủy quyền của doanh nghiệp cũng có thể được ủy quyền một phần hoặc toàn bộ phạm vi nêu trên. NĐDTPL của doanh nghiệp theo các quy định nội bộ của doanh nghiệp cũng có thể không có đầy đủ thẩm quyền theo như định nghĩa.

Do đó, tùy vào từng loại hình doanh nghiệp, để xác định NĐDTPL của doanh nghiệp, còn cần phải lưu ý các quy định sau đây của Luật doanh nghiệp.

Trách nhiệm của NĐDTPL của doanh nghiệp theo luật hiện hành.

NĐDTPL của doanh nghiệp có trách nhiệm sau đây:

  • Thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao một cách trung thực; cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp;
  • Trung thành với lợi ích của doanh nghiệp. Không sử dụng thông tin; bí quyết, cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Không lạm dụng địa vị; chức vụ và sử dụng tài sản của doanh nghiệp để tư lợi ; hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức; cá nhân khác;
  • Thông báo kịp thời; đầy đủ, chính xác cho bên thứ ba có liên quan về việc người đại diện đó.

NĐDTPL của doanh nghiệp chịu trách nhiệm cá nhân đối với những thiệt hại cho doanh nghiệp; nếu vi phạm nghĩa vụ quy định tại các điều trên.

NĐDTPL của Công ty TNHH một thành viên

Công ty TNHH một thành viên có thể có một hoặc nhiều NĐDTPL. Theo đó:

  • NĐDTPL của Công ty TNHH một thành viên; được ghi nhận trong Điều lệ công ty. Đây là quy định tại điểm g khoản 2 Điều 12 Luật doanh nghiệp 2020.
  • NĐDTPL trong công ty TNHH một thành viên; do tổ chức làm chủ sở hữu là Chủ tịch Hội đồng thành viên ; Chủ tịch công ty trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác ; ( Luật doanh nghiệp 2020).

Trường hợp Điều lệ công ty chưa quy định cụ thể về quyền, nghĩa vụ của từng NĐDTPL . Khi đó, mỗi NĐDTPL của công ty đều là đại diện đủ thẩm quyền của doanh nghiệp trước bên thứ ba.

Tất cả người đại diện theo pháp luật phải chịu trách nhiệm liên đới đối với thiệt hại gây ra cho doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về dân sự và quy định khác của pháp luật có liên quan.

NĐDTPL của Công ty TNHH hai thành viên trở lên.

Cũng giống như Công ty TNHH một thành viên; Công ty TNHH hai thành viên trở lên có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật. Theo đó:

  • NĐDTPL của Công ty TNHH hai thành viên trở lên; cũng được ghi nhận trong Điều lệ công ty.
  • NĐDTPL của Công ty TNHH hai thành viên: nếu chỉ có hai thành viên thì trong trường hợp người đại diện theo pháp luật bị tạm giam; kết án tù, trốn khỏi nơi cư trú … thì thành viên còn lại; đương nhiên là người đại diện theo pháp luật của Công ty cho đến khi bầu mới.( Khoản 6 Điều 12Luật Doanh nghiệp năm 2020)

NĐDTPL của Công ty cổ phần:

Tương tự hình thức công ty TNHH; Công ty cổ phần lên có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật . Được ghi nhận người đại diện trong Điều lệ.

  • Trong công ty cổ phần trường hợp chỉ có một NĐDTPL luật; thì Chủ tịch Hội đồng quản trị ; hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty.
  • Trường hợp Điều lệ không có quy định khác; thì Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của công ty.
  • Trường hợp có hơn một người đại diện theo pháp luật; thì Chủ tịch Hội đồng quản trị ; Giám đốc hoặc Tổng giám đốc đương nhiên là người đại diện theo pháp luật của công ty ( Luật Doanh nghiệp năm 2020

NĐDTPL của công ty hợp danh:

Do tính chất đối nhân của mình; việc quy định người NĐDTPL của Công ty hợp danh cũng khác với các loại hình công ty khác. Cụ thể:

Các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật; tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty theo quy định tại Luật Doanh nghiệp năm 2020.

Tuy nhiên, chỉ có Chủ tịch Hội đồng thành viên; Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty Hợp danh có các nhiệm vụ :

  • Đại diện cho công ty trong quan hệ với cơ quan nhà nước;
  • Đại diện cho công ty với tư cách là bị đơn hoặc nguyên đơn trong các vụ kiện,; tranh chấp thương mại hoặc các tranh chấp khác” theo Luật Doanh nghiệp năm 2020.

Do đó, NĐDTPL của công ty hợp danh là thành viên hợp danh là:

  • Người giữ chức vụ hoặc đồng thời giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên; Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty ;
  • Có quyền ”đại diện cho công ty với tư cách là bị đơn hoặc nguyên đơn trong các vụ kiện; tranh chấp thương mại hoặc các tranh chấp khác”.

NĐDTPL của doanh nghiệp tư nhân:

Chủ Doanh nghiệp tư nhân là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

Do doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân và tài sản không có sự tách bạch với tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhân.

Nên DNTN không được nhân danh chính mình để tham gia hoạt động tố tụng với tư cách độc lập; mà tham gia với tư cách là chủ doanh nghiệp tư nhân.( theo quy định tại khoản 4 Điều 185 Luật Doanh nghiệp năm 2020)

Điều kiện để trở thành NĐDTPL của doanh nghiệp:

Như đã đề cập ở phần trên, NĐDTPL của doanh nghiệp có thể là một người hoặc nhiều người. Do đó, chế định về NĐDTPL của doanh nghiệp cũng có những khác biệt. Cụ thể:

Trường hợp 1:

Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật:

  • Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật; thì người đó phải cư trú ở Việt Nam; phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác thực hiện quyền; và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật khi xuất cảnh khỏi Việt Nam.
  • Trường hợp này; người đại diện theo pháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền; nghĩa vụ đã ủy quyền.
  • Trường hợp hết thời hạn ủy quyền ; mà người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chưa trở lại Việt Nam ; và không có ủy quyền khác thì thực hiện theo quy định sau đây:

Người được ủy quyền vẫn tiếp tục thực hiện các quyền ;và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật trong phạm vi đã được ủy quyền cho đến khi người đại diện theo pháp luật của công ty trở lại làm việc tại công ty ; hoặc cho đến khi chủ sở hữu công ty; Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị; quyết định cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

Trường hợp 2:

Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một NĐDTPL mà:

  • Người này vắng mặt tại Việt Nam quá 30 ngày mà không ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ của NĐDTPL của doanh nghiệp
  • bị chết; mất tích, tạm giam,; kết án tù, bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự

Khi đó, chủ sở hữu công ty; Hội đồng thành viên; Hội đồng quản trị cử người khác làm NĐDTPL của công ty.

Trường hợp 3:

Doanh nghiệp có từ 2 NĐDTPL trở lên:

  • Trường hợp Điều lệ công ty đã quy định cụ thể về quyền, nghĩa vụ của từng NĐDTPL . Căn cứ theo điều lệ, mỗi NĐDTLP sẽ đại diện xử lý các công việc liên quan cho doanh nghiệp về một số lĩnh vực cụ thể.

Việc xử lý vi phạm của từng cá nhân cũng sẽ dựa trên quy định của Điều lệ.

  • Trường hợp Điều lệ công ty chưa quy định cụ thể về quyền, nghĩa vụ của từng NĐDTPL . Khi đó, mỗi NĐDTPL của công ty đều là đại diện đủ thẩm quyền của doanh nghiệp trước bên thứ ba.

Tất cả NĐDTPL phải chịu trách nhiệm liên đới đối với thiệt hại gây ra cho doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về dân sự và quy định khác của pháp luật có liên quan.

Đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp trong một số trường hợp đặc biệt.

Đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên:

  • Nếu có thành viên là cá nhân làm người đại diện theo pháp luật của công ty bị tạm giam; kết án tù, trốn khỏi nơi cư trú; bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự ;
  • Hoặc bị Tòa án tước quyền hành nghề vì phạm tội buôn lậu; làm hàng giả; kinh doanh trái phép, trốn thuế, lừa dối khách hàng; và tội khác theo quy định của Bộ luật hình sự;

Thành viên còn lại đương nhiên làm người đại diện theo pháp luật của công ty; cho đến khi có quyết định mới của Hội đồng thành viên về người đại diện theo pháp luật của công ty.

  • Trong một số trường hợp đặc biệt; Tòa án có thẩm quyền có quyền chỉ định người đại diện theo pháp luật trong quá trình tố tụng tại Tòa án.

Xem thêm: Cho thuê doanh nghiệp, trách nhiệm của chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân.

https://lsx.vn/cho-thue-doanh-nghiep-trach-nhiem-cua-chu-so-huu-doanh-nghiep-tu-nhan/

Nếu người đại diện của doanh nghiệp được quy định ở đâu?

Thông thường; Người đại diện doanh nghiệp sẽ được quy định trong điều lệ công ty. Một số trường hợp ngoại lệ sẽ được quy định trong Luật Doanh nghiệp năm 2020.

Trường hợp doanh nghiệp có nhiều hơn một người đại diện; thì việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ có bị ảnh hưởng không?

Trên thực tế; việc quy định người đại diện theo pháp luật không ảnh hưởng gì đến việc tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp đó.

Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp tư nhân là ai?

Chủ Doanh nghiệp tư nhân là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của Luật Sư X.

Để biết thêm thông tin chi tiết; và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ của luật sư X hãy liên hệ 0833102102

5/5 - (1 bình chọn)

Liên hệ để được hỗ trợ tốt nhất

Liên hệ và gửi thông tin vụ việc
Tags: Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệpTrách nhiệm của người đại diện theo pháp luật

Mới nhất

Quy định về giấy phép kinh doanh

Quy định về giấy phép kinh doanh như thế nào?

by Hương Giang
Tháng 6 21, 2024
0

Giấy phép kinh doanh là một trong những yếu tố cần thiết quan trọng đối với bất kỳ tổ chức,...

Mẫu đăng ký mẫu dấu công ty

Tải mẫu đăng ký mẫu dấu công ty

by Hương Giang
Tháng 5 31, 2024
0

Đăng ký mẫu con dấu công ty là một bước quan trọng sau khi đăng ký thành lập công ty...

Không nộp hồ sơ khai thuế ban đầu

Không nộp hồ sơ khai thuế ban đầu bị phạt thế nào?

by Hương Giang
Tháng 5 17, 2024
0

Việc chuẩn bị và nộp tờ khai thuế đầu tiên là nhiệm vụ của các công ty mới thành lập....

Quy định đặt tên hộ kinh doanh

Quy định đặt tên hộ kinh doanh

by Hương Giang
Tháng 2 21, 2024
0

Trước khi thành lập doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp thường phải xác định loại hình kinh doanh mình muốn hướng...

Next Post

Tại sao Công chức không được thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam.

Các bước giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2020.

Please login to join discussion

img

VĂN PHÒNG LUẬT SƯ X

– VP HÀ NỘI: Biệt thự số 1, Lô 4E, đường Trung Yên 10B, phường Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội

– VP TP. HỒ CHÍ MINH: 99 Cộng Hòa, Phường 4, Quận Tân Bình, Hồ Chí Minh

– VP BẮC GIANG: 329 Lê Lợi, Phường Hoàng Văn Thụ, TP Bắc Giang

HOTLINE: 0833 102 102

  • Liên hệ dịch vụ
  • Việc làm tại Luật Sư X
  • Rss
  • Sitemap

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về chúng tôi
    • Đội ngũ luật sư
    • Hồ sơ năng lực
    • Liên hệ luật sư
  • Tin tức hoạt động
    • Feedback từ khách hàng
    • Kết nối các đối tác
    • Sự kiện và hoạt động
  • Kiến thức pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

Zalo
Phone
0833102102
x
x