Nghị định 86/2011/NĐ-CP được chính phủ ban hành và có hiệu lực ngày 15/11/2011. Nghị định 86/2011/NĐ-CP đã có những hướng dẫn chi tiết về luật thanh tra. Cụ thể nội dung gồm những gì? Hãy cùng với Luât sư X tìm hiểu nhé.
Thuộc tính pháp lý
Số ký hiệu: | 86/2011/NĐ-CP | Ngày ban hành: | 22/09/2011 |
Loại văn bản: | Nghị định | Ngày có hiệu lực: | 15/11/2011 |
Nguồn thu thập: | Công báo số 515+516, năm 2011 | Ngày đăng công báo: | 01/10/2011 |
Cơ quan ban hành: | Chính phủ | Thủ tướng | Nguyễn Tấn Dũng |
Tình trạng: | Hết hiệu lực một phần |
Nội dung chính nghị định 86/2011/NĐ-CP
Chương 1. Quy định chung
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Điều 3. Nguyên tắc hoạt động thanh tra
Điều 4. Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước trong việc tổ chức, chỉ đạo hoạt động thanh …
Điều 5. Bảo đảm thi hành kết luận thanh tra, quyết định xử lý về thanh tra
Chương 2. Nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của cơ quan thanh tra nhà nước
Điều 6. Thanh tra Chính phủ
Điều 7. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Bộ
Điều 8. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra Bộ
Điều 9. Cơ cấu tổ chức của Thanh tra Bộ
Điều 10. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra tỉnh
Điều 11. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra tỉnh
Điều 12. Cơ cấu tổ chức của Thanh tra tỉnh
Điều 13. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra sở
Điều 14. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra sở
Điều 15. Cơ cấu tổ chức của Thanh tra sở
Điều 16. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra huyện
Điều 17. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra huyện
Điều 18. Cơ cấu tổ chức của Thanh tra huyện
Chương 3. Hoạt động thanh tra
Mục 1. Hoạt động thanh tra hành chính
Điều 19. Thẩm quyền ra quyết định thanh tra hành chính theo kế hoạch
Điều 20. Thẩm quyền ra quyết định thanh tra hành chính đột xuất
Điều 21. Đoàn thanh tra hành chính
Điều 22. Xây dựng và phê duyệt kế hoạch tiến hành thanh tra
Điều 23. Phổ biến kế hoạch tiến hành thanh tra.
Điều 24. Xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo
Điều 25. Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra hành chính
Điều 26. Công bố quyết định thanh tra hành chính
Điều 27. Thu thập thông tin tài liệu, đánh giá việc chấp hành chính sách, pháp luật
Điều 28. Báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ thanh tra hành chính
Điều 29. Báo cáo kết quả thanh tra hành chính
Điều 30. Xây dựng kết luận thanh tra
Điều 31. Kết luận thanh tra hành chính
Mục 2. Hoạt động thanh tra chuyên ngành
Điều 32. Cơ quan tiến hành hoạt động thanh tra chuyên ngành
Điều 33. Trình tự, thủ tục thanh tra chuyên ngành
Mục 3. Thực hiện quyền trong hoạt động thanh tra
Điều 34. Yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo, giải trình
Điều 35. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra cung …
Điều 36. Niêm phong tài liệu
Điều 37. Kiểm kê tài sản
Điều 38. Trưng cầu giám định
Điều 39. Tạm đình chỉ hành vi vi phạm
Điều 40. Tạm giữ tiền, đồ vật, giấy phép
Điều 41. Yêu cầu tổ chức tín dụng phong tỏa tài khoản của đối tượng thanh tra
Điều 42. Thu hồi tiền, tài sản bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép hoặc bị thất thoát do hành vi trái pháp …
Mục 4. Hò sơ thanh tra, chuyển hồ sơ vụ việc có dấu hiệu tội phậm để khởi tố vụ án hình sự, công khai kết luận thanh tra
Điều 43. Hồ sơ thanh tra
Điều 44. Chuyển hồ sơ vụ việc có dấu hiệu tội phạm để khởi tố vụ án hình sự
Điều 45. Hồ sơ kiến nghị khởi tố vụ án hình sự
Điều 46. Công khai kết luận thanh tra
Chương 4. Thanh tra lại
Điều 47. Thẩm quyền thanh tra lại
Điều 48. Căn cứ thanh tra lại
Điều 49. Quyết định thanh tra lại
Điều 50. Thời hiệu thanh tra lại, thời hạn thanh tra lại
Điều 51. Nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn …
Điều 52. Báo cáo kết quả thanh tra lại, kết luận thanh tra lại, công khai kết luận thanh tra lại
Chương 5. Trách nhiệm thực hiện, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kết luận thanh tra, quyết định xử lý về thanh tra
Điều 53. Trách nhiệm của đối tượng thanh tra trong việc thực hiện kết luận thanh tra, quyết định xử lý …
Điều 54. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong thực hiện kết luận thanh tra, quyết …
Điều 55. Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan quản lý đối tượng thanh tra trong việc thực hiện kết luận …
Điều 56. Trách nhiệm của cơ quan thanh tra nhà nước, cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra …
Điều 57. Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kết luận thanh tra, quyết định xử lý về thanh tra …
Chương 6. Quản lý nhà nước về công tác thanh tra
Mục 1. Nội dung, thẩm quyền quản lý nhà nước
Điều 58. Nội dung quản lý nhà nước về công tác thanh tra
Điều 59. Cơ quan quản lý nhà nước về công tác thanh tra
Mục 2. Chế độ thông tin, báo cáo về công tác thanh tra
Điều 60. Trách nhiệm thông tin, báo cáo của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân …
Điều 61. Nội dung thông tin, báo cáo của các Bộ, ngành, địa phương với Thanh tra Chính phủ
Điều 62. Nội dung báo cáo của Thanh tra Chính phủ với Chính phủ, Quốc hội
Điều 63. Hình thức, thời điểm báo cáo
Điều 64. Trách nhiệm của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, …
Điều 65. Chế độ thông tin, báo cáo tại Bộ, ngành, địa phương
Mục 3. Thu thập thông tin của các cơ quan thanh tra nhà nước
Điều 66. Thu thập thông tin phục vụ công tác thanh tra
Điều 67. Việc cử công chức thu thập thông tin
Điều 68. Trách nhiệm báo cáo và cung cấp thông tin, tài liệu của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm …
Điều 69. Báo cáo kết quả thu thập thông tin
Chương 7. Trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước trong việc bảo đảm công tác thanh tra
Điều 70. Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước trong việc bảo đảm về tổ chức của cơ quan …
Điều 71. Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước trong việc bảo đảm về hoạt động của cơ quan …
Điều 72. Bảo đảm về kinh phí hoạt động của cơ quan thanh tra nhà nước
Điều 73. Giải quyết khiếu nại trong hoạt động thanh tra
Điều 74. Giải quyết tố cáo trong hoạt động thanh tra
Chương 8. Xử lý vi pham
Điều 75. Xử lý hành vi vi phạm của đối tượng thanh tra, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
Điều 76. Xử lý hành vi vi phạm của người tiến hành thanh tra, công chức được giao thực hiện nhiệm vụ …
Điều 77. Xử lý hành vi không thực hiện trách nhiệm thông tin, báo cáo; không xử lý và chỉ đạo việc thực …
Chương 9. Điều khoản thi hành
Điều 78. Tổ chức thanh tra nội bộ trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước
Điều 79. Hiệu lực thi hành
Điều 80. Trách nhiệm thi hành
Xem trước và tải xuống nội dung nghị định 86/2011/NĐ-CP
Mời bạn đọc xem thêm
- Nghị định 97/2011/NĐ-CP về Thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra
- ‘99% doanh nghiệp ngại tiếp thanh tra vì thanh tra xong phải thank you’
Thông tin liên hệ
Trên đây là tư vấn của Luật sư X về nghị định 86/2011/NĐ-CP hướng dẫn luật thanh tra . Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ khi có nhu cầu tư vấn về các vấn đề liên quan của luật sư X, hãy liên hệ: 0833102102
Câu hỏi thường găp
Thời hiệu thanh tra lại là 02 năm, kể từ ngày ký kết luận thanh tra.
Thời hạn tiến hành thanh tra lại được thực hiện theo quy định tại Điều 45 của Luật Thanh tra.
Thanh tra Chính phủ là cơ quan của Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng trong phạm vi cả nước; thực hiện hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
Hoạt động thanh tra chuyên ngành do Thanh tra Bộ, thanh tra sở, cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành tiến hành.
Trình tự, thủ tục thanh tra chuyên ngành được thực hiện theo quy định tại Luật Thanh tra; Nghị định này và Nghị định quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành.