Hiện nay, nhu cầu việc làm tăng cao cùng với đó là sự hội nhập kinh tế toàn cầu đã góp phần thúc đẩy xuất khẩu lao động. Tuy nhiên, người lao động luôn cần được biết những quyền và lợi ích của mình khi làm việc ở một nước mà bản thân họ không phải là công dân. Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi đi làm việc ở nước ngoài vì thế cũng được chú trọng. Hãy cùng Luật sư X chúng tôi tìm hiểu nhé!
Căn cứ pháp lý
Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2006
Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020
Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là gì?
Thứ nhất
Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; thuộc một trong các đối tượng áp dụng của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020; quy định tại Điều 2; bao gồm:
– Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
– Doanh nghiệp Việt Nam đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
– Đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ; cơ quan thuộc Chính phủ; (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp); được giao nhiệm vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
– Cơ quan; tổ chức; cá nhân có liên quan đến lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Thứ hai
Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên; cư trú tại Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài; theo quy định của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020.
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động khi đi làm việc ở nước ngoài
Người lao động Việt Nam khi làm việc ở nước ngoài có các quyền sau đây liên quan đến việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động
Trường hợp 1: Người sử dụng lao động ngược đãi
Trường hợp 2: Cưỡng bức lao động
Trường hợp 3: Có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe
Trường hợp 4: Bị quấy rối tình dục
Các quyền khác theo quy định pháp luật ngoài vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi đi làm việc ở nước ngoài
Bên cạnh đó, người lao động khi làm việc ở nước ngoài còn được bổ sung thêm các quyền sau:
– Được tư vấn, hỗ trợ để thực hiện các quyền, nghĩa vụ và hưởng các lợi ích trong hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo nghề;
– Không phải đóng bảo hiểm xã hội hoặc thuế thu nhập cá nhân hai lần ở Việt Nam và ở nước tiếp nhận lao động hoặc vùng lãnh thổ đến làm việc nếu Việt Nam và nước hoặc vùng lãnh thổ đó đã ký Hiệp định về bảo hiểm xã hội hoặc Hiệp định tránh đánh thuế hai lần;
– Được tư vấn và hỗ trợ tạo việc làm, khởi nghiệp sau khi về nước và tiếp cận các dịch vụ tư vấn tâm lý xã hội tự nguyện…
Xem thêm:
Hình thức người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
Hành vi bị cấm khi lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
Phí dịch vụ với người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài
Câu hỏi thường gặp
Có. Căn cứ pháp lý điểm đ, khoản 1 Điều 6 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020.
Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên; cư trú tại Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài; theo quy định của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020.
Không phải đóng bảo hiểm xã hội hoặc thuế thu nhập cá nhân hai lần ở Việt Nam và ở nước tiếp nhận lao động hoặc vùng lãnh thổ đến làm việc nếu Việt Nam và nước hoặc vùng lãnh thổ đó đã ký Hiệp định về bảo hiểm xã hội hoặc Hiệp định tránh đánh thuế hai lần.
Liên hệ Luật sư X
Hi vọng; bài viết “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi đi làm việc ở nước ngoài” này; sẽ có ích đối với độc giả.
Để biết thêm thông tin chi tiết, tham khảo thêm dịch vụ tư vấn của Luật sư X hãy liên hệ 0833102102