Luật Công nghệ cao 2008 Quốc hội ban hành ngày 13/11/2008, có hiệu lực ngày 01/07/2009.
Tình trạng pháp lý
Số hiệu: | 21/2008/QH12 | Loại văn bản: | Luật | |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Phú Trọng | |
Ngày ban hành: | 13/11/2008 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2009 | |
Ngày công báo: | 10/03/2009 | Số công báo: | Từ số 143 đến số 144 | |
Tình trạng: | Còn hiệu lực |
Những nội dung nổi bật của Luật Công nghệ cao 2008
Luật công nghệ cao – Luật công nghệ cao số 21/208/QH12 được Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008, nêu rõ: Nhà nước tập trung đầu tư phát triển công nghệ cao (CNC) trong các lĩnh vực công nghệ sau đây:
- Công nghệ thông tin;
- Công nghệ sinh học;
- Công nghệ vật liệu mới;
- Công nghệ tự động hóa.
– Sản phẩm CNC được khuyến khích phát triển là sản phẩm CNC được tạo ra từ công nghệ thuộc Danh mục CNC được ưu tiên đầu tư phát triển và đáp ứng các điều kiện sau: - Có tỷ trọng giá trị gia tăng cao trong cơ cấu giá trị sản phẩm;
- Có tính cạnh tranh cao và hiệu quả kinh tế-xã hội lớn;
- Có khả năng xuất khẩu hoặc thay thế sản phẩm nhập khẩu;
- Góp phần nâng cao năng lực khoa học và công nghệ quốc gia.
Xem và tải ngay Luật Công nghệ cao 2008
Thông tin liên hệ với Luật sư X
Luật sư X là đơn vị Luật uy tín; chuyên nghiệp, được nhiều cá nhân và tổ chức đặt trọn niềm tin. Được hỗ trợ và đồng hành giải quyết khó khăn về mặt pháp lý của quý khách là mong muốn của Luật sư X. Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ của luật sư X hãy liên hệ
Hotline: 0936.358.102.
Câu hỏi thường gặp
Công nghệ cao là công nghệ có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại; tạo ra sản phẩm có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường; có vai trò quan trọng đối với việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ hiện có.
Tập trung đầu tư phát triển công nghệ cao trong các lĩnh vực công nghệ sau đây:
– Công nghệ thông tin;
– Công nghệ sinh học;
– Công nghệ vật liệu mới;
– Công nghệ tự động hóa.
– Lợi dụng hoạt động công nghệ cao gây phương hại đến lợi ích quốc gia, quốc phòng, an ninh, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
– Thực hiện hoạt động công nghệ cao gây hậu quả xấu đến sức khỏe, tính mạng con người, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc; hủy hoại môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
– Vi phạm quyền sở hữu trí tuệ về công nghệ cao.
– Tiết lộ, cung cấp trái pháp luật bí mật về công nghệ cao.
– Giả mạo, gian dối để được hưởng chính sách ưu đãi của Nhà nước trong hoạt động công nghệ cao.
– Cản trở trái pháp luật hoạt động công nghệ cao.