Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về chúng tôi
    • Đội ngũ luật sư
    • Hồ sơ năng lực
    • Liên hệ luật sư
  • Tin tức hoạt động
    • Feedback từ khách hàng
    • Kết nối các đối tác
    • Sự kiện và hoạt động
  • Kiến thức pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
No Result
View All Result
Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về chúng tôi
    • Đội ngũ luật sư
    • Hồ sơ năng lực
    • Liên hệ luật sư
  • Tin tức hoạt động
    • Feedback từ khách hàng
    • Kết nối các đối tác
    • Sự kiện và hoạt động
  • Kiến thức pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
No Result
View All Result
Luật Sư X
No Result
View All Result
Home Tình huống Luật Khác

Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam

Trang Hà by Trang Hà
Tháng 7 20, 2022
in Luật Khác
0

Có thể bạn quan tâm

Quy định về hóa đơn điện tử hợp lệ như thế nào?

Thủ tục ngừng đóng bảo hiểm xã hội như thế nào?

Thủ tục chuyển khẩu về nhà chồng online

Sơ đồ bài viết

  1. Căn cứ pháp lý
  2. Thuốc bảo vệ thực vật là gì?
  3. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam?
  4. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam
  5. Phân loại thuốc Bảo vệ thực vật
  6. Các dạng thuốc bảo vệ thực vật
  7. Quy tắc đảm bảo an toàn khi dùng thuốc bảo vệ thực vật
  8. Thông tin liên hệ
  9. Có thể bạn quan tâm
  10. Các câu hỏi thường gặp

Xin chào Luật sư. Tôi tên là My. Do hiểu biết pháp luật còn hạn chế nên tôi lên đây mong được luật sư giải đáp thắc mắc. Cụ thể đó là Thuốc bảo vệ thực vật là gì? Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam? Mong sớm nhận được phản hồi từ quý Luật sư.

Cảm ơn quý khách hàng đã tin tưởng đặt câu hỏi, dưới đây là phần giải đáp thắc mắc của Luật sư X :

Căn cứ pháp lý

Thông tư 10/2021/TT-BYT

Thuốc bảo vệ thực vật là gì?

Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là tên gọi để nói chung nhằm chỉ những sản phẩm được làm từ hóa chất trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp nhằm mục đích ngăn chặn, phòng trừ cũng như diệt triệt để các tác nhân gây hại tới câu trồng, nông lâm sản. Cũng có thể dùng thuốc này với mục đích kích thích sinh trưởng cho cây trồng

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, thuốc BVTV bắt buộc phải được đăng ký vào danh mục được phép dùng tại nước ta.

Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam?

(1) Thuốc sử dụng trong nông nghiệp:

– Thuốc trừ sâu: 861 hoạt chất với 1821 tên thương phẩm;

– Thuốc trừ bệnh: 587 hoạt chất với 1282 tên thương phẩm;

– Thuốc trừ cỏ: 241 hoạt chất với 702 tên thương phẩm;

– Thuốc trừ chuột; 8 hoạt chất với 26 tên thương phẩm;

– Thuốc điều hoà sinh trưởng: 54 hoạt chất với 157 tên thương phẩm;

– Chất dẫn dụ côn trùng: 8 hoạt chất với 8 tên thương phẩm;

– Thuốc trừ ốc: 31 hoạt chất với 151 tên thương phẩm;

– Chất hỗ trợ (chất trải): 5 hoạt chất với 6 tên thương phẩm.

(2) Thuốc trừ mối: 15 hoạt chất với 25 tên thương phẩm.

(3) Thuốc bảo quản lâm sản: 7 hoạt chất với 8 tên thương phẩm.

(4) Thuốc khử trùng kho: 3 hoạt chất với 10 tên thương phẩm.

(5) Thuốc sử dụng cho sân golf:

– Thuốc trừ bệnh: 2 hoạt chất với 2 tên thương phẩm;

– Thuốc trừ cỏ: 1 hoạt chất với 1 tên thương phẩm;

– Thuốc điều hoà sinh trưởng: 1 hoạt chất với 1 tên thương phẩm.

(6) Thuốc xử lý hạt giống:

– Thuốc trừ sâu: 10 hoạt chất với 15 tên thương phẩm.

– Thuốc trừ bệnh: 12 hoạt chất với 13 tên thương phẩm.

(7) Thuốc bảo quản nông sản sau thu hoạch: 01 hoạt chất với 01 tên thương phẩm.

Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam?
Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam?

Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam.

Cụ thể, danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam, như sau:

– Thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản: 23 hoạt chất.

– Thuốc trừ bệnh: 6 hoạt chất.

– Thuốc trừ chuột: 1 hoạt chất.

– Thuốc trừ cỏ: 1 hoạt chất.

Trong đó, nhóm thuốc trừ bệnh, thuốc trừ chuột, thuốc trừ cỏ bao gồm:

a) Thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản: 23 hoạt chất.

b) Thuốc trừ bệnh: 6 hoạt chất.

c) Thuốc trừ chuột: 1 hoạt chất.

d) Thuốc trừ cỏ: 1 hoạt chất.

Phân loại thuốc Bảo vệ thực vật

Thuốc bảo vệ thực vật có rất nhiều loại khác nhau (khoảng trên 10.000 hợp chất độc) và có nhiều cách phân loại khác nhau.

  • Phân loại thuốc BVTV theo đối tượng diệt trừ

– Thuốc trừ sâu

– Thuốc trừ bệnh

– Thuốc trừ vi khuẩn

– Thuốc trừ tuyến trùng

– Thuốc trừ nhện

– Thuốc trừ ốc sên

– Thuốc trừ chuột

– Thuốc trừ cỏ dại…

  • Phân loại theo cách xâm nhập của thuốc vào cơ thể dịch hại

– Thuốc vị độc: Gây độc qua đường tiêu hóa

– Thuốc tiếp xúc: Gây độc qua da, qua vỏ cơ thể

– Thuốc xông hơi: Gây độc qua đường hô hấp…

* Phân loại theo nguồn gốc và thành phần hóa học có:

– Thuốc hóa học vô cơ

– Thuốc hóa học tổng hợp hữu cơ

– Thuốc thảo mộc…

Các dạng thuốc bảo vệ thực vật

– Thuốc dạng sữa: EC, ND

– Thuốc dạng bột thấm nước: WP, BTN, BHN

– Thuốc bột: D

– Thuốc dạng hạt: G, H

– Thuốc dạng dung dịch: SL, DD

– Thuốc dạng bột tan trong nước: SP

– Thuốc dạng dung dịch huyền phù: SC

– Thuốc phun lượng cực nhỏ: ULV

Quy tắc đảm bảo an toàn khi dùng thuốc bảo vệ thực vật

– Thuốc bảo vệ thực vật là những chất độc có khả năng gây độc cho người, gia súc, sinh vật có ích và môi trường sống nếu không thực hiện những quy tắc đảm bảo an toàn trong suốt quá trình bảo quản, sử dụng và vận chuyển…

  • Bảo quản thuốc bảo vệ thực vật

– Nơi bảo quản thuốc phải cao ráo, sạch sẽ, thoáng mát, xa dân cư, trường học và nguồn nước, đặc biệt phải xa tầm với của trẻ em.

– Trong kho thuốc phải được xếp ngăn nắp theo từng loại đảm bảo an toàn, dễ lấy, dễ kiểm tra. Các thùng thuốc không được xếp cao, không được để trực tiếp dưới sàn đất.

– Trong trường hợp đổ vỡ hoặc làm rò rỉ thuốc phải tìm cách bịt kín lỗ rò, lấy mùn cưa hoặc cát thấm và quét sạch thuốc trên sàn rồi cho vào các hộp để tiêu hủy đúng theo quy định và an toàn cho môi trường.

  • Quy tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

– Trước khi dùng thuốc: Không chọn người đi phun thuốc mắc bệnh thần kinh, mới ốm dậy, phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú, đang trong kỳ kinh nguyệt và trẻ em dưới 16 tuổi. Kiểm tra phòng hộ đầy đủ, bình phun, dụng cụ pha chế thuốc, khi đảm bảo an toàn mới triển khai công việc.

– Trong khi phun thuốc: Tránh thuốc bắn vào người, quần áo (không phun thuốc ngược chiều gió, không đùa nghịch, cấm hút thuốc ăn uống…). Khi hỏng hóc phải đặt bình xuống đất sửa chữa cẩn thận mới được tiếp tục công việc. Đong pha thuốc đúng chỉ dẫn, cấm ước lượng đại khái qua loa.

– Sau khi phun thuốc: Phải rửa sạch dụng cụ, bình phun bằng nước sạch. Thuốc thừa và nước rửa bình, dụng cụ phải cho vào hố nơi an toàn. Cấm không được rửa bình xuống ao, hồ gần nguồn nước uống

Quần áo phải được giặt sạch bằng xà phòng. Phải tắm rửa người sạch sẽ, sau đó có thể ăn những thứ giải độc: như nước chè, nước hoa quả tươi. Người tiếp xúc với thuốc phải được khám sức khỏe định kỳ. Nơi phun thuốc phải đảm bảo đủ thời gian cách ly mới thu hoạch.

Thông tin liên hệ

Trên đây là tư vấn của Luật sư X về vấn đề “Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam?“. Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn khi có nhu cầu về các vấn đề liên quan đến dịch vụ đăng ký xác nhận tình trạng hôn nhân; tạm ngừng kinh doanh chi nhánh; mẫu đơn xin giải thể công ty, Giấy phép sàn thương mại điện tử, của Luật sư , hãy liên hệ: 0833102102

Có thể bạn quan tâm

  • Quy định về kinh doanh thuốc lá gồm những gì?
  • Quy định về cấp giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy? 
  • 4 người tử vong tại Miwon Phú Thọ, công ty phải bồi thường bao nhiêu tiền?

Các câu hỏi thường gặp

Bảo quản thuốc bảo vệ thực vật như thế nào?

– Nơi bảo quản thuốc phải cao ráo, sạch sẽ, thoáng mát, xa dân cư, trường học và nguồn nước, đặc biệt phải xa tầm với của trẻ em.
– Trong kho thuốc phải được xếp ngăn nắp theo từng loại đảm bảo an toàn, dễ lấy, dễ kiểm tra. Các thùng thuốc không được xếp cao, không được để trực tiếp dưới sàn đất.
– Trong trường hợp đổ vỡ hoặc làm rò rỉ thuốc phải tìm cách bịt kín lỗ rò, lấy mùn cưa hoặc cát thấm và quét sạch thuốc trên sàn rồi cho vào các hộp để tiêu hủy đúng theo quy định và an toàn cho môi trường.

Quy tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật?

– Trước khi dùng thuốc: Không chọn người đi phun thuốc mắc bệnh thần kinh, mới ốm dậy, phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú, đang trong kỳ kinh nguyệt và trẻ em dưới 16 tuổi. Kiểm tra phòng hộ đầy đủ, bình phun, dụng cụ pha chế thuốc, khi đảm bảo an toàn mới triển khai công việc.
– Trong khi phun thuốc: Tránh thuốc bắn vào người, quần áo (không phun thuốc ngược chiều gió, không đùa nghịch, cấm hút thuốc ăn uống…). Khi hỏng hóc phải đặt bình xuống đất sửa chữa cẩn thận mới được tiếp tục công việc. Đong pha thuốc đúng chỉ dẫn, cấm ước lượng đại khái qua loa.
– Sau khi phun thuốc: Phải rửa sạch dụng cụ, bình phun bằng nước sạch. Thuốc thừa và nước rửa bình, dụng cụ phải cho vào hố nơi an toàn. Cấm không được rửa bình xuống ao, hồ gần nguồn nước uống
Quần áo phải được giặt sạch bằng xà phòng. Phải tắm rửa người sạch sẽ, sau đó có thể ăn những thứ giải độc: như nước chè, nước hoa quả tươi. Người tiếp xúc với thuốc phải được khám sức khỏe định kỳ. Nơi phun thuốc phải đảm bảo đủ thời gian cách ly mới thu hoạch.

Triệu chứng nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật và hướng dẫn cách sơ cứu ?

– Người bị nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật thường có biểu hiện nhức đầu, chóng mặt buồn nôn, ngạt thở run rẩy… tùy theo loại thuốc bị nhiễm độc. Về nguyên tắc cần phải đưa ngay người bị nạn đến bệnh viện để cứu chữa. Trường hợp nơi bị nạn xa cơ sở y tế, nạn nhân cần được sơ cứu ngay.
– Đưa nạn nhân ra khỏi khu vực nhiễm độc đến nơi yên tĩnh, thoáng khí, thay quần áo có dính thuốc. Nơi dính thuốc phải được rửa bằng xà phòng rồi dùng khăn thấm khô.
– Thuốc bắn vào mắt phải rửa bằng nước sạch nhiều lần hoặc rửa trong chậu nước sạch 20 phút. Tuyệt đối không nhỏ thuốc đau mắt hoặc thủ thuật trung hòa hóa học.
– Nạn nhân ăn phải thuốc phải tìm mọi cách nôn mửa (pha 3 thìa muối ăn vào nước ấm cho nạn nhân uống, sau đó kích thích họng cho nôn hết). Trường hợp nạn nhân bị độc bởi thuốc Asen hoặc thủy ngân phải cho nôn bằng lòng trắng trứng gà hoặc cho uống sữa bò chứ không gây nôn bằng nước muối.
– Sau nôn cho nạn nhân uống 0,5 lít nước ấm + 30 gam than hoạt tính + 30 gam Natri sunfat hoặc rửa dạ dày bằng nước ấm có 2% than hoạt tính.
– Nạn nhân bị ngạt thở phải được hô hấp nhân tạo, không được uống bất cứ dịch lỏng nào.
– Giữ ấm cho nạn nhân: có thể cho uống nước chè đặc hoặc cà phê, ăn cháo loãng, uống Vitamin C, B1 và nước hoa quả. Không cho uống sữa và các chất kích thích khác (trừ ngộ độc Asen và thủy ngân).
– Khiêng nạn nhân đến bệnh viện cần đặt nằm nghiêng về bên phải, đem theo cả thuốc gây độc và trình bày những việc đã sơ cứu cho bác sĩ.

5/5 - (1 bình chọn)

Liên hệ để được hỗ trợ tốt nhất

Liên hệ và gửi thông tin vụ việc
Tags: Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt NamDanh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam?Thuốc bảo vệ thực vật là gì?

Mới nhất

Quy định về hóa đơn điện tử hợp lệ

Quy định về hóa đơn điện tử hợp lệ như thế nào?

by Hương Giang
Tháng 9 15, 2024
0

Hóa đơn điện tử là một dạng hóa đơn được phát hành, gửi và lưu trữ dưới dạng điện tử,...

Thủ tục ngừng đóng bảo hiểm xã hội

Thủ tục ngừng đóng bảo hiểm xã hội như thế nào?

by Hương Giang
Tháng 9 12, 2024
0

Bảo hiểm xã hội là một hệ thống bảo vệ tài chính và an sinh cho người lao động và...

Thủ tục chuyển khẩu về nhà chồng online

Thủ tục chuyển khẩu về nhà chồng online

by Hương Giang
Tháng 9 9, 2024
0

Chuyển khẩu là quá trình thay đổi địa chỉ thường trú hoặc tạm trú của cá nhân từ một nơi...

Xuất khẩu rượu chịu thuế gì

Xuất khẩu rượu chịu thuế gì?

by Hương Giang
Tháng 9 5, 2024
0

Xuất khẩu rượu là quá trình chuyển giao rượu từ quốc gia sản xuất sang quốc gia khác để bán...

Next Post
Năm 2022 có được cấp 2 chứng chỉ hành nghề không?

Năm 2022 có được cấp 2 chứng chỉ hành nghề không?

Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề chuyên khoa năm 2022?

Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề chuyên khoa năm 2022?

Please login to join discussion

img

VĂN PHÒNG LUẬT SƯ X

– VP HÀ NỘI: Biệt thự số 1, Lô 4E, đường Trung Yên 10B, phường Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội

– VP TP. HỒ CHÍ MINH: 99 Cộng Hòa, Phường 4, Quận Tân Bình, Hồ Chí Minh

– VP BẮC GIANG: 329 Lê Lợi, Phường Hoàng Văn Thụ, TP Bắc Giang

HOTLINE: 0833 102 102

  • Liên hệ dịch vụ
  • Việc làm tại Luật Sư X
  • Rss
  • Sitemap

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về chúng tôi
    • Đội ngũ luật sư
    • Hồ sơ năng lực
    • Liên hệ luật sư
  • Tin tức hoạt động
    • Feedback từ khách hàng
    • Kết nối các đối tác
    • Sự kiện và hoạt động
  • Kiến thức pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

Zalo
Phone
0833102102
x
x