Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Tình huống pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
  • Văn bản pháp luật
    • Luật
    • Nghị định
    • Nghị quyết
    • Quyết định
    • Thông tư
    • Chỉ thị
    • Công văn
    • Lệnh
    • Pháp lệnh
    • Văn bản quốc tế
  • Biểu mẫu
  • Dịch vụ luật sư
  • Liên hệ luật sư
No Result
View All Result
Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Tình huống pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
  • Văn bản pháp luật
    • Luật
    • Nghị định
    • Nghị quyết
    • Quyết định
    • Thông tư
    • Chỉ thị
    • Công văn
    • Lệnh
    • Pháp lệnh
    • Văn bản quốc tế
  • Biểu mẫu
  • Dịch vụ luật sư
  • Liên hệ luật sư
No Result
View All Result
Luật Sư X
No Result
View All Result
Home Tình huống Luật Dân Sự

Con vay tiền bố mẹ có nghĩa vụ trả ? Quy định về hợp đồng vay tài sản

Nguyễn Hưng by Nguyễn Hưng
Tháng Mười Hai 18, 2021
in Luật Dân Sự
0
Con vay tiền bố mẹ có nghĩa vụ trả ? Quy định về hợp đồng vay tài sản

Con vay tiền bố mẹ có nghĩa vụ trả ? Quy định về hợp đồng vay tài sản

15
SHARES
112
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Có thể bạn quan tâm

Quy định về giấy ủy quyền cho vợ đứng tên sổ đỏ

Có được tặng cho đất nhưng không được bán không?

Quy định về thừa kế quyền sử dụng đất của hộ gia đình

Sơ đồ bài viết

  1. Quy định về hợp đồng vay tài sản
  2. Con vay tiền bố mẹ có nghĩa vụ trả không ?
  3. Chủ nợ có quyền ép bố mẹ có nghĩa vụ trả nợ thay khi con vay tiền không ?  
  4. Liên hệ Luật Sư X
  5. Câu hỏi liên quan

Con vay tiền bố mẹ có nghĩa vụ trả không ? Đây là câu hỏi của không ít ông bố, bà mẹ khi bỗng nhiên một ngày; họ nhận được một bức thư từ một tổ chức tín dụng nào đó; yêu cầu trả nợ trước cửa, cùng những lời lẽ đe dọa, nếu không trả nợ thì sẽ thế này, sẽ thế kia… Có không ít ông bố, bà mẹ lại phải trả nợ thay con. Vậy điều này có đúng không? Pháp luật quy định thế nào về nghĩa vụ trả nợ trong hợp đồng vay tài sản. Hãy cùng Luật Sư X tìm hiểu vấn đề này thông qua bài viết dưới đây.

Căn cứ pháp lý

  • Bộ Luật Dân sự 2015

Quy định về hợp đồng vay tài sản

Tại điều 463 Bộ luật dân sự 2015 định nghĩa về hợp đồng vay tài sản như sau:

Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên; theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng; chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.

Có thể nói, vay tài sản là quan hệ rất phổ biến trong dân sự đặc biệt là vay tiền. Theo đó pháp luật quy định rằng bên vay có nghĩa vụ trả nợ đúng hạn; số lượng, chất lượng cũng như các thỏa thuận khác có liên quan giữa các bên như lãi xuất hoặc các điều kiện khác.

Hợp đồng vay tiền, tài sản chỉ có hiệu lực khi các bên đáp ứng được điều kiện về giao dịch dân sự giữa các bên bao gồm các yếu tố sau:

  • Tuổi của các bên trong giao dịch dân sự
  • Khả năng nhận thức và làm chủ hành vi
  • Yếu tố tự nguyện, không bị cưỡng ép,…

Chỉ khi đáp úng đủ các điều kiện này thì một giao dịch dân sự như hợp đồng vay tiền; mới có hiệu lực pháp luật. Từ những căn cứ này ta có thể xác định rằng; khi con vay tiền cha mẹ có nghĩa vụ trả nợ hay không.

Con vay tiền bố mẹ có nghĩa vụ trả không ?

Theo quy định tại Điều 21 của Bộ luật Dân sự 2015; trách nhiệm trong việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phụ thuộc vào độ tuổi. Cụ thể như sau:

– Người chưa đủ 06 tuổi:

Các giao dịch dân sự của người chưa đủ 06 tuổi; do người đại diện của người đó xác lập, thực hiện.

– Người từ đủ 06 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi:

Được tự thực hiện các giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.

Các giao dịch khác, chỉ được xác lập, thực hiện nếu người đại diện theo pháp luật đồng ý.

– Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi:

Được tự mình xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự.

Riêng các giao dịch liên quan đến bất động sản; động sản phải đăng ký và giao dịch khác theo quy định phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.

– Người từ đủ 18 tuổi trở lên:

Đây là người có hành vi dân sự đầy đủ, được tự mình xác lập và thực hiện mọi giao dịch dân sự.

Căn cứ vào các quy định nêu trên có thể khẳng định, nếu con đã đủ 15 tuổi trở lên vay tiền thì bố mẹ không có nghĩa vụ phải trả nợ thay, nghĩa vụ này thuộc về người con, trừ khi bố mẹ, là người đứng ra bảo lãnh trong hợp đồng vay tài sản cho con; hoặc tự nguyện trả nợ thay cho con.

Còn nếu con chưa đủ 15 tuổi, các giao dịch đều phải do bố mẹ xác lập; thực hiện hoặc được sự đồng ý của bố mẹ. Đối với hợp đồng vay tiền; mà không được sự đồng ý của bố mẹ thì đều là giao dịch dân sự vô hiệu. Theo đó các bên chỉ trả lại nhau những gì đã nhận.

Chủ nợ có quyền ép bố mẹ có nghĩa vụ trả nợ thay khi con vay tiền không ?  

Theo quy định của pháp luật thì người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; để tự xác lập và tự chịu trách nhiệm về giao dịch dân sự của mình với người khác.

Đối với người chưa thành niên thì theo quy định tại khoản 4 Điều 21 Bộ luật dân sự 2015:

Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập; thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản; động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được; người đại diện theo pháp luật đồng ý.”

Như vậy, nếu người mượn nợ không trả; thì chủ nợ không có quyền đòi nợ từ người thân của họ. Đồng thời theo quy định tại Điều 466 Bộ luật dân sự 2015; thì cũng không có quy định nào con vay tiền bố mẹ phải trả nợ thay. Do đó, chủ nợ không có quyền ép bố mẹ phải trả tiền thay con.

Nếu bị đe dọa và ép bố mẹ phải có nghĩa vụ trả khi con vay tiền; thì có thể khởi kiện họ ra tòa, nếu có các hành vi chửi bới, lăng mạ; đe dọa giết, xâm phạm chỗ ở với tội danh xâm phạm danh dự, nhân phẩm uy tín của người khác; đe dọa giết người hoặc xâm phạm chỗ ở bất hợp pháp.

Liên hệ Luật Sư X

Hi vọng, qua bài viết ” Con vay tiền bố mẹ có nghĩa vụ trả ? Quy định về hợp đồng vay tài sản“giải đáp được những thắc mắc cho các bạn về các vấn đề có liên quan.

Mọi thắc mắc liên quan xin vui lòng liên hệ Luật sư X, để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ của luật sư.

Hotline : 0833.102.102.

Câu hỏi liên quan

Hợp đồng vay tài sản được thể hiện dưới những hình thức nào?

Hình thức của hợp đồng có thể bằng miệng hoặc bằng văn bản. Hình thức miệng thường được áp dụng trong những trường hợp như số lượng tài sản cho vay không lớn; hoặc giữa các bên có mối quan hệ thân quen. Trường hợp cho vay bằng miệng nếu xảy ra tranh chấp hợp đồng; bên cho vay phải chứng minh được là mình đã cho vay một số tiền hoặc một số tài sản nhất định.

Vay tiền nhưng không trả bị đi tù không?

vay tiền nhưng không trả có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Cụ thể, tại Điều 175 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 đã quy định các hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản

Cho vay nặng lãi bị phạt thế nào?

Người nào trong giao dịch dân sự mà cho vay với lãi suất gấp 05 lần mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật dân sự, thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.

5/5 - (1 bình chọn)
Tags: Con vay tiền bố mẹ có nghĩa vụ trả không ?

Mới nhất

Quy định về giấy ủy quyền cho vợ đứng tên sổ đỏ

Quy định về giấy ủy quyền cho vợ đứng tên sổ đỏ

by Thanh Trúc
Tháng Tám 8, 2022
0

Vì một số lý do, chồng muốn ủy quyền cho vợ đứng tên sổ đỏ. Tuy nhiên, việc ủy quyền...

Có được tặng cho đất nhưng không được bán không?

Có được tặng cho đất nhưng không được bán không?

by Thanh Trúc
Tháng Tám 8, 2022
0

Tặng cho tài sản là việc tặng tài sản của mình cho người khác. Theo đó, việc tặng cho do...

Quy định về thừa kế quyền sử dụng đất của hộ gia đình

Quy định về thừa kế quyền sử dụng đất của hộ gia đình

by Thanh Trúc
Tháng Tám 8, 2022
0

Một trong những loại di sản phổ biến mà lại rất phức tạp trong lĩnh vực thừa kế đó là...

Xây nhà làm nứt nhà bên cạnh có phải bồi thường không?

Xây nhà làm nứt nhà bên cạnh có phải bồi thường không?

by Van Anh
Tháng Tám 8, 2022
0

Chào luật sư, gia đình tôi đang xây nhà. Do là đất của nhà tôi và của nhà hàng xóm...

Next Post
Cán bộ ký giấy đi đường không hợp pháp bị xử lý như thế nào?

Cán bộ ký giấy đi đường không hợp pháp bị xử lý như thế nào?

Luật chứng khoán 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Trending

Mất Căn cước công dân gắn chip có tìm được không?

Mất căn cước công dân gắn chip có tìm được không?

Tháng Năm 28, 2022
Tra cứu số thẻ căn cước công dân online

Tra cứu số thẻ căn cước công dân online

Tháng Năm 7, 2022
Mẫu công chứng sơ yếu lý lịch năm 2022

Mẫu công chứng sơ yếu lý lịch mới năm 2022

Tháng Tư 20, 2022

Chúng tôi là ai

Luật Sư X

Luật sư X là đơn vị Luật uy tín, chuyên nghiệp, được nhiều cá nhân và tổ chức đặt trọn niềm tin. Được hỗ trợ và đồng hành để giải quyết những khó khăn về mặt pháp lý của thân chủ là mong muốn của Luật sư X.

VĂN PHÒNG LUẬT SƯ X

– VP HÀ NỘI: Biệt thự số 1, Lô 4E, đường Trung Yên 10B, phường Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội

– VP TP. HỒ CHÍ MINH: 45/32 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 26, Quận Bình Thạnh

– VP Đà NẴNG: 17 Mẹ Thứ, Hoà Xuân, Cẩm Lệ, Đà Nẵng

HOTLINE: 0833 102 102

  • Liên hệ dịch vụ
  • Việc làm tại Luật Sư X
  • Rss
  • Sitemap

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tình huống pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
  • Văn bản pháp luật
    • Luật
    • Nghị định
    • Nghị quyết
    • Quyết định
    • Thông tư
    • Chỉ thị
    • Công văn
    • Lệnh
    • Pháp lệnh
    • Văn bản quốc tế
  • Biểu mẫu
  • Dịch vụ luật sư
  • Liên hệ luật sư

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.