Ban công là một phần công trình nhà ở thường được xây dựng đua ra ở khu vực các tầng. Hầu hết ban công đều được xây dựng theo hình thức có lan can và được xây dựng theo hướng không gian mở. Ban công có thể là khu vực để trang trí nhà cửa, phơi quần áo…. Hiện nay việc xây dựng ban công cũng được quy định trong các luật liên quan. Khi xây dựng nếu ban công không đảm bảo những yếu tố về kết cấu xây dựng thì có thể sẽ bị phá bỏ. Để không tốn thời gian chi phí thì người xây nhà nên cập nhật những quy định mới nhất liên quan đến vấn đề xây dựng ban công này. Vậy khi xây dựng ban công có được xây tường không? Và xây dựng ban công như thế nào là đạt chuẩn? Mời bạn đón đọc bài viết “Có được xây tường trên ban công không?” dưới đây của Luật sư X để có thêm những thông tin cần thiết.
Căn cứ pháp lý
Quy chuẩn xây dựng ban công theo pháp luật ?
Để mở rộng không gian sống nhiều người thường chọn xây dựng thêm ban công. Đây là phần diện tích chìa ra thường nằm ở tầng 2 trở lên. Hiện nay có rất nhiều loại hình ban công khác nhau phù hợp với mục đích của từng hộ gia đình. Trước khi chọn kiểu ban công bạn nên đưa ra những phương án dựa trên mục đích sử dụng của mình. Nhiều người xây dựng ban công với mục đích để mở rộng không gian sống nhưng nhiều người phần ban công chỉ được sử dụng để làm đẹp cho căn nhà. Ngoài ra khi lựa chọn xây dựng ban công bạn cũng nên nắm được quy chuẩn xây dựng ban công hiện nay theo pháp luật.
Điều 2.8.10 trong Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng (ban hành kèm theo Quyết định 04/2008/QĐ-BXD) như sau:
2.8.10. Phần nhà được phép nhô quá chỉ giới đường đỏ trong trường hợp chỉ giới xây dựng trùng với chỉ giới đường đỏ
Các quy định này cần được vận dụng phù hợp với giải pháp tổ chức không gian cụ thể của từng khu vực và thể hiện trong quy định về quản lý xây dựng theo đồ án quy hoạch của từng khu vực cụ thể và phải tuân thủ các quy định sau đây:
1) Các bộ phận cố định của nhà:
- Trong khoảng không từ mặt vỉa hè lên tới độ cao 3,5m, mọi bộ phận của nhà đều không được nhô quá chỉ giới đường đỏ, trừ các trường hợp dưới đây:
- Đường ống đứng thoát nước mưa ở mặt ngoài nhà: được phép vượt qua đường đỏ không quá 0,2m và phải đảm bảo mỹ quan;
- Từ độ cao 1m (tính từ mặt vỉa hè) trở lên, các bậu cửa, gờ chỉ, bộ phận trang trí được phép vượt đường đỏ không quá 0,2m.
Trong khoảng không từ độ cao 3,5m (so với mặt vỉa hè) trở lên, các bộ phận cố định của nhà (ô-văng, sê-nô, ban công, mái đua…, nhưng không áp dụng đối với mái đón, mái hè) được vượt quá chỉ giới đường đỏ theo những điều kiện sau:
+ Độ vươn ra (đo từ chỉ giới đường đỏ tới mép ngoài cùng của phần nhô ra), tùy thuộc chiều rộng lộ giới, không được lớn hơn giới hạn được quy định ở bảng 2.9, đồng thời phải nhỏ hơn chiều rộng vỉa hè ít nhất 1,0m, phải đảm bảo các quy định về an toàn lưới điện và tuân thủ quy định về quản lý xây dựng áp dụng cụ thể cho khu vực;
+ Vị trí độ cao và độ vươn ra cụ thể của ban công phải thống nhất hoặc tạo được nhịp điệu trong hình thức công trình kiến trúc, tạo được không gian kiến trúc cảnh quan trong từng cụm nhà cũng như trong tổng thể toàn khu vực;
+ Trên phần nhô ra chỉ được làm ban công, không được che chắn tạo thành lô-gia hay buồng.
Bảng 2.9: Độ vươn ra tối đa của ban công, mái đua, ô-văng
Chiều rộng lộ giới (m) | Độ vươn ra tối đa Amax (m) |
---|---|
Dưới 7m | 0 |
7¸12 | 0,9 |
>12¸15 | 1,2 |
>15 | 1,4 |
– Phần ngầm dưới mặt đất: Mọi bộ phận ngầm dưới mặt đất của ngôi nhà đều không được vượt quá chỉ giới đường đỏ.
– Mái đón, mái hè phố: Khuyến khích việc xây dựng mái hè phục vụ công cộng để tạo điều kiện thuận lợi cho người đi bộ. Mái đón, mái hè phố phải:
+ Được thiết kế cho cả dãy phố hoặc cụm nhà, đảm bảo tạo cảnh quan;
+ Đảm bảo tuân thủ các quy định về phòng cháy chữa cháy;
+ Ở độ cao cách mặt vỉa hè 3,5m trở lên và đảm bảo mỹ quan đô thị;
+ Không vượt quá chỉ giới đường đỏ;
+ Bên trên mái đón, mái hè phố không được sử dụng vào bất cứ việc gì khác (như làm ban công, sân thượng, sân bày chậu cảnh…).
Ghi chú:
1- Mái đón: Là mái che của cổng, gắn vào tường ngoài nhà và đua ra tới cổng vào nhà và hoặc che một phần đường đi từ hè, đường vào nhà
2- Mái hè phố: Là mái che gần vào tường ngoài nhà và che phủ một đoạn vỉa hè.
1) Phần nhô ra không cố định:
Cánh cửa: Ở độ cao từ mặt hè lên 2,5m các cánh cửa (trừ cửa thoát nạn nhà công cộng) khi mở ra không được vượt quá chỉ giới đường đỏ.
Có được xây tường trên ban công không?
Có được xây dựng tường trên ban công không là câu hỏi Luật sư X thường nhận được. Theo quy định pháp luật hiện hành thì việc xây dựng tường trên ban công là không được phép. Vì việc xây dựng tường sẽ làm thay đổi kết cấu và bản chất của ban công. Ban công sẽ được xây dựng dựa trên phần mái nhô ra và được tạo thành bởi phần lan can thấp, nếu xây dựng ban công nhô cao lên thì nó sẽ tạo thành một mặt phẳng cấu tạo của căn phòng. Nhìn vào sẽ thấy đấy là phần đất được dôi ra không thuộc diện tích đất mà căn nhà sở hữu, vi phạm nghiêm trọng quy định của pháp luật đất đai.
Điều 2.8.10 trong Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng (ban hành kèm theo Quyết định 04/2008/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng về việc ban hành: “Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng”) như sau:
2.8.10. Phần nhà được phép nhô quá chỉ giới đường đỏ trong trường hợp chỉ giới xây dựng trùng với chỉ giới đường đỏ
Các quy định này cần được vận dụng phù hợp với giải pháp tổ chức không gian cụ thể của từng khu vực và thể hiện trong quy định về quản lý xây dựng theo đồ án quy hoạch của từng khu vực cụ thể và phải tuân thủ các quy định sau đây:
1) Các bộ phận cố định của nhà:
- Trong khoảng không từ mặt vỉa hè lên tới độ cao 3,5m, mọi bộ phận của nhà đều không được nhô quá chỉ giới đường đỏ, trừ các trường hợp dưới đây:
- Đường ống đứng thoát nước mưa ở mặt ngoài nhà: được phép vượt qua đường đỏ không quá 0,2m và phải đảm bảo mỹ quan;
- Từ độ cao 1m (tính từ mặt vỉa hè) trở lên, các bậu cửa, gờ chỉ, bộ phận trang trí được phép vượt đường đỏ không quá 0,2m.
- Trong khoảng không từ độ cao 3,5m (so với mặt vỉa hè) trở lên, các bộ phận cố định của nhà (ô-văng, sê-nô, ban công, mái đua…, nhưng không áp dụng đối với mái đón, mái hè) được vượt quá chỉ giới đường đỏ theo những điều kiện sau:
- Độ vươn ra (đo từ chỉ giới đường đỏ tới mép ngoài cùng của phần nhô ra), tùy thuộc chiều rộng lộ giới, không được lớn hơn giới hạn được quy định ở bảng 2.9, đồng thời phải nhỏ hơn chiều rộng vỉa hè ít nhất 1,0m, phải đảm bảo các quy định về an toàn lưới điện và tuân thủ quy định về quản lý xây dựng áp dụng cụ thể cho khu vực;
- Vị trí độ cao và độ vươn ra cụ thể của ban công phải thống nhất hoặc tạo được nhịp điệu trong hình thức công trình kiến trúc, tạo được không gian kiến trúc cảnh quan trong từng cụm nhà cũng như trong tổng thể toàn khu vực;
- Trên phần nhô ra chỉ được làm ban công, không được che chắn tạo thành lô-gia hay buồng.
- Phần ngầm dưới mặt đất: mọi bộ phận ngầm dưới mặt đất của ngôi nhà đều không được vượt quá chỉ giới đường đỏ.
- Mái đón, mái hè phố: khuyến khích việc xây dựng mái hè phục vụ công cộng để tạo điều kiện thuận lợi cho người đi bộ. Mái đón, mái hè phố phải:
- Được thiết kế cho cả dãy phố hoặc cụm nhà, đảm bảo tạo cảnh quan;
- Đảm bảo tuân thủ các quy định về phòng cháy chữa cháy;
- Ở độ cao cách mặt vỉa hè 3,5m trở lên và đảm bảo mỹ quan đô thị;
- Không vượt quá chỉ giới đường đỏ;
- Bên trên mái đón, mái hè phố không được sử dụng vào bất cứ việc gì khác (như làm ban công, sân thượng, sân bày chậu cảnh…).
Ghi chú:
1- Mái đón: là mái che của cổng, gắn vào tường ngoài nhà và đua ra tới cổng vào nhà và hoặc che một phần đường đi từ hè, đường vào nhà
2- Mái hè phố: là mái che gần vào tường ngoài nhà và che phủ một đoạn vỉa hè.
1) Phần nhô ra không cố định:
- Cánh cửa: ở độ cao từ mặt hè lên 2,5m các cánh cửa (trừ cửa thoát nạn nhà công cộng) khi mở ra không được vượt quá chỉ giới đường đỏ.
- Các quy định về các bộ phận nhà được phép nhô ra
Kết cấu cố định (phải nghiên cứu quy định trong tổng thể kiến trúc khu vực):
- Ban công mái đua
1,0
- Mái đón, mái hè phố
0,6
Kết luận:
Như vậy, theo quy định trên, bạn được phép xây dựng ban công. Tuy nhiên, theo bảng 2.9 quy định về Độ vươn ra tối đa của ban công, mái đua, ô-văng, ban công, vì đường phía sau nhà bạn chỉ rộng 1.7m nên ban công nhà bạn không được vươn ra (0.0 m). Giấy phép xây dựng sẽ không cho phép bạn vươn ban công ra ngoài.
Diện tích ban công theo quy định ?
Khi bạn xây dựng ban công thì diện tích của phần ban công này cũng là vấn đề bạn nên quan tâm đến. Vì không phải muốn xây dựng ban công rộng bao nhiêu cũng được mà diện tích xây dựng ban công phải là một diện tích hợp lý. Nếu vượt quá phần diện tích được cho phép thì bạn buộc phải phá bỏ và xây dựng lại theo quy định của pháp luật. Vậy như thế nào là diện tích thích hợp để xây dựng ban công? Diện tích thích hợp để xây dựng ban công cần được ước chừng theo diện tích quy định của pháp luật. Mời bạn tìm hiểu qua những thông tin dưới đây của chúng tôi để biết thêm thông tin chi tiết.
Quyết định 04/2008/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng về việc ban hành: “Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng như sau:
“2.8.10. Phần nhà được phép nhô quá chỉ giới đường đỏ trong trường hợp chỉ giới xây dựng trùng với chỉ giới đường đỏ
Các quy định này cần được vận dụng phù hợp với giải pháp tổ chức không gian cụ thể của từng khu vực và thể hiện trong quy định về quản lý xây dựng theo đồ án quy hoạch của từng khu vực cụ thể và phải tuân thủ các quy định sau đây:
1) Các bộ phận cố định của nhà:
– Trong khoảng không từ mặt vỉa hè lên tới độ cao 3,5m, mọi bộ phận của nhà đều không được nhô quá chỉ giới đường đỏ, trừ các trường hợp dưới đây:
+ Đường ống đứng thoát nước mưa ở mặt ngoài nhà: được phép vượt qua đường đỏ không quá 0,2m và phải đảm bảo mỹ quan;
+ Từ độ cao 1m (tính từ mặt vỉa hè) trở lên, các bậu cửa, gờ chỉ, bộ phận trang trí được phép vượt đường đỏ không quá 0,2m.
– Trong khoảng không từ độ cao 3,5m (so với mặt vỉa hè) trở lên, các bộ phận cố định của nhà (ô-văng, sê-nô, ban công, mái đua…, nhưng không áp dụng đối với mái đón, mái hè) được vượt quá chỉ giới đường đỏ theo những điều kiện sau:
+ Độ vươn ra (đo từ chỉ giới đường đỏ tới mép ngoài cùng của phần nhô ra), tùy thuộc chiều rộng lộ giới, không được lớn hơn giới hạn được quy định ở bảng 2.9, đồng thời phải nhỏ hơn chiều rộng vỉa hè ít nhất 1,0m, phải đảm bảo các quy định về an toàn lưới điện và tuân thủ quy định về quản lý xây dựng áp dụng cụ thể cho khu vực;
+ Vị trí độ cao và độ vươn ra cụ thể của ban công phải thống nhất hoặc tạo được nhịp điệu trong hình thức công trình kiến trúc, tạo được không gian kiến trúc cảnh quan trong từng cụm nhà cũng như trong tổng thể toàn khu vực;
+ Trên phần nhô ra chỉ được làm ban công, không được che chắn tạo thành lô-gia hay buồng.
Bảng 2.9: Độ vươn ra tối đa của ban công, mái đua, ô-văng
Chiều rộng lộ giới (m) | Độ vươn ra tối đa Amax (m) |
Dưới 7m | 0 |
7¸12 | 0,9 |
>12¸15 | 1,2 |
>15 | 1,4 |
Vậy, nếu chiều rộng lộ giới do mỗi địa phương quy định thì độ vươn ra của ban công sẽ khác nhau đối với từng địa phương, nếu địa phương chỉ cho phép đưa ra 60cm thì địa phương nơi gia đình bạn xây nhà đã căn cứ vào chiều rộng lộ giới của địa phương đó.
Mời bạn xem thêm
- Mẫu hợp đồng kinh tế mua bán hàng hóa chuẩn pháp lý
- Bẫy mua nhà thế chấp ngân hàng xử lý thế nào khi gặp phải?
- Thời gian bảo hành công trình tính từ ngày nào?
Khuyến nghị
Đội ngũ luật sư, luật gia cùng chuyên viên, chuyên gia tư vấn pháp lý với kinh nghiệm nhiều năm trong nghề, chúng tôi có cung cấp dịch vụ tư vấn luật Luật sư X với phương châm “Đưa luật sư đến ngay tầm tay bạn” chúng tôi đảm bảo với quý khách hàng sự UY TÍN – CHẤT LƯỢNG – CHUYÊN NGHIỆP.
Thông tin liên hệ
Trên đây là nội dung bài viết liên quan đến vấn đề “Có được xây tường trên ban công không?” Hy vọng bài viết có ích cho độc giả, Luật sư X với đội ngũ luật sư, luật gia và chuyên viên pháp lý dày dặn kinh nghiệm, chúng tôi sẽ cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý như giải quyết tranh chấp đất đai tại tòa an …. Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe mọi thắc mắc của quý khách hàng. Thông tin chi tiết quý khách hàng vui lòng liên hệ qua số hotline: 0833102102
Câu hỏi thường gặp:
Nếu bạn làm ban công vươn ra 1.0m là bạn sẽ làm sai nội dung giấy phép xây dựng được cấp. Bạn sẽ bị xử phạt hành chính theo khoản 2 Điều 15 Nghị định 139/2017/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sởvới mức phạt tiền từ 3.000.000 VNĐ đến 5.000.000 VNĐ.
– Trong khoảng không từ độ cao 3,5m (so với mặt vỉa hè) trở lên, các bộ phận cố định của nhà (ô-văng, sê-nô, ban công, mái đua…, nhưng không áp dụng đối với mái đón, mái hè) được vượt quá chỉ giới đường đỏ theo những điều kiện sau:
+ Độ vươn ra (đo từ chỉ giới đường đỏ tới mép ngoài cùng của phần nhô ra), tùy thuộc chiều rộng lộ giới, không được lớn hơn giới hạn được quy định ở bảng 2.9, đồng thời phải nhỏ hơn chiều rộng vỉa hè ít nhất 1,0m, phải đảm bảo các quy định về an toàn lưới điện và tuân thủ quy định về quản lý xây dựng áp dụng cụ thể cho khu vực;
+ Vị trí độ cao và độ vươn ra cụ thể của ban công phải thống nhất hoặc tạo được nhịp điệu trong hình thức công trình kiến trúc, tạo được không gian kiến trúc cảnh quan trong từng cụm nhà cũng như trong tổng thể toàn khu vực;
+ Trên phần nhô ra chỉ được làm ban công, không được che chắn tạo thành lô-gia hay buồng.
Định nghĩa ban công: Là một phần của sàn gác được làm nhô ra khỏi tường ngoài nhà, có thể có mái che hoặc không có mái che bên trên. Phía trước mặt và hai bên cạnh thoáng không xây tường chắn hoặc ban công góc thì có một bên đường xây kín do tựa vào tường cạnh. Như vậy, ban công thường có hai hoặc ba hướng nhìn thoáng vào không gian xung quanh. Đây chính là điểm khác biệt lớn nhất, phân biệt với lô gia.