Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về chúng tôi
    • Đội ngũ luật sư
    • Hồ sơ năng lực
    • Liên hệ luật sư
  • Tin tức hoạt động
    • Feedback từ khách hàng
    • Kết nối các đối tác
    • Sự kiện và hoạt động
  • Kiến thức pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
No Result
View All Result
Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về chúng tôi
    • Đội ngũ luật sư
    • Hồ sơ năng lực
    • Liên hệ luật sư
  • Tin tức hoạt động
    • Feedback từ khách hàng
    • Kết nối các đối tác
    • Sự kiện và hoạt động
  • Kiến thức pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
No Result
View All Result
Luật Sư X
No Result
View All Result
Home Tình huống Luật Sở Hữu Trí Tuệ

Có được bảo hộ quyền tác giả đối với bài viết trên Facebook không ?

Nguyễn Hưng by Nguyễn Hưng
Tháng 12 19, 2021
in Luật Sở Hữu Trí Tuệ
0

Có thể bạn quan tâm

Điều kiện đăng ký quyền tác giả là gì?

Hồ sơ chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp năm 2024

Mẫu tờ khai sửa đổi đơn đăng ký nhãn hiệu mới nhất hiện hành

Sơ đồ bài viết

  1. Quyền tác giả là gì?
  2. Có được bảo hộ quyền tác giả đối với bài viết trên Facebook không ?
  3. Làm sao để bảo hộ quyền tác giả trên Facebook
  4. Liên hệ Luật Sư X
  5. Câu hỏi liên quan

Có được bảo hộ quyền tác giả đối với bài viết trên Facebook không ? Được biết đến như một nền tảng mạng xã hội lớn nhất thế giới; Facebook đã và đang dần thay đổi cách con người tư duy; cũng như giao lưu, trao đổi thông tin cũng như thói quen của người sử dụng. Tuy nhiên, có một thực tế mà không nhiều người để ý rằng; việc xâm phạm các quyền liên quan đến quyền tác giả; trên các nền tảng này, ngày nay cũng đang diễn ra vô cùng phổ biến. Không ít bài viết, hình ảnh của những người nổi tiếng; hay các tác giả bị cắt ghép, chỉnh sửa một cách sai lệch về nội dung cũng như tính chất. Vậy, người dùng cần làm gì để bảo vệ tài sản trí tuệ của mình; khi tham gia các nền tảng mạng xã hội. Để hiểu thêm về vấn đề này; hãy cùng Luật Sư X tìm hiểu quy định của pháp luật qua bài viết dưới đây.

Căn cứ pháp lý

  • Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009, 2019

Quyền tác giả là gì?

Tại khoản 2 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi, bổ sung 2009 và năm 2019; đã nêu ra khái niệm quyền tác giả như sau:

Quyền tác giả là quyền của cá nhân hoặc của tổ chức đối với tác phẩm; do mình sáng tạo ra hoặc đối với tác phẩm do mình sở hữu.

Quyền tác giả là quyền của cá nhân hoặc của tổ chức đối với tác phẩm do mình sáng tạo; ra hoặc đối với tác phẩm do mình sở hữu.

Quyền tác giả được phát sinh kể từ khi tác phẩm được tác giả sáng tạo ra và được thể hiện; dưới một hình thức vật chất nhất định; không phân biệt về nội dung tác phẩm, hình thức và chất lượng của tác phẩm; ngôn ngữ hay phương tiện sáng tạo ra tác phẩm. Quyền tác giả cũng không phụ thuộc vào việc tác phẩm chưa công bố hay đã được công bố; tác phẩm chưa được đăng ký hay đã được đăng ký.

Có thể bạn quan tâm

  • Thủ tục đăng ký bản quyền tác giả tác phẩm bài hát

Có được bảo hộ quyền tác giả đối với bài viết trên Facebook không ?

Tác phẩm không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện; ngôn ngữ và không phân biệt chưa công bố hay đã công bố; không phân biệt chưa đăng ký hay đã đăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền vẫn được bảo hộ quyền tác giả. Khoản 1 Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 được sửa đổi bổ sung năm 2009 và 2019; đã quy định các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả bao gồm:

  • Tác phẩm văn học, khoa học, giáo trình; sách giáo khoa và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
  • Bài phát biểu, bài giảng và bài nói khác;
  • Tác phẩm báo chí;
  • Tác phẩm âm nhạc;
  • Tác phẩm sân khấu;
  • Tác phẩm điện ảnh và các tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự;
  • Tác phẩm tạo hình, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng;
  • Tác phẩm nhiếp ảnh;
  • Tác phẩm kiến trúc;
  • Bản họa đồ, bản đồ, sơ đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, công trình khoa học, kiến trúc;
  • Tác phẩm văn học, tác phẩm nghệ thuật dân gian;
  • Chương trình máy tính, bộ sưu tập dữ liệu.

Theo đó, các tác phẩm được quy định tại Khoản 1 điều 14 này là đối tượng được bảo vệ. Vì vậy, đối với các tác phẩm như bài viết, công trình máy tính, hay bức ảnh, bức vẽ đều là đối tượng được bảo hộ quyền tác giả trên Facebook.

Làm sao để bảo hộ quyền tác giả trên Facebook

Việc đăng tải chia sẽ các tác phẩm của mình trên nền tảng mạng xã hội; như Facebook là một trong những cách tiếp thị; quảng bá hình ảnh, sản phẩm trí tuệ của mình đến công chúng. Tuy nhiên, để bảo vệ quyền của các tác giả đối với tác phẩm của mình trên Facebook; hay các nền tảng mạng xã hội khác; thì một trong những cách thức đơn giản nhất đó chính là việc tiến hành đăng ký bản quyền tác giả đối với những tài sản trí tuệ do mình sáng tạo ra. Điều này sẽ giúp đem đến các lợi ích sau:

  • Việc đăng ký quyền tác giả là bằng chứng tốt nhất để chứng minh quyền sở hữu của tác giả đối với tác phẩm trong trường hợp có tranh chấp xảy ra
  •  Đăng ký bảo hộ quyền tác giả là việc làm rất cần thiết để có thể đảm bảo quyền cho người sáng tạo ra tác phẩm, chống lại các hành vi sử dụng một cách trái phép tác phẩm như: sao chép, ăn trộm, lạm dụng,… tác phẩm đó.
  • Việc bảo hộ quyền tác giả góp phần thúc đẩy và khuyến khích mọi nỗ lực sáng tạo của mỗi tổ chức, mỗi cá nhân trong các lĩnh vực văn học,  khoa học, nghệ thuật, làm giàu thêm các thành tựu văn hoá, khoa học và nghệ thuật.

Liên hệ Luật Sư X

Hi vọng, qua bài viết “Có được bảo hộ quyền tác giả đối với bài viết trên Facebook không ?“giải đáp được những thắc mắc cho các bạn về các vấn đề có liên quan.

Mọi thắc mắc liên quan xin vui lòng liên hệ Luật sư X, để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ của luật sư.

Hotline : 0833 102 102

Câu hỏi liên quan

Các đối tượng nào không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả?

Tin tức thời sự thuần túy đưa tin;
– Văn bản quy phạm pháp luật;
– Văn bản hành chính;
– Các văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó;
– Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu.

Thời hạn bảo hộ quyền tác giả là bao lâu?

Đối với các tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là 75 năm kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên. Với các tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được công bố trong thời hạn 25 năm. 100 năm kể từ khi tác phẩm được định hình.
– Các tác phẩm không thuộc loại hình trên có thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và 50 năm tiếp theo năm tác giả chết. Trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ 50 sau năm đồng tác giả cuối cùng chết

Quyền tài sản của tác giả đối với tác phẩm gồm những quyền nào ?

– Làm tác phẩm phái sinh;
– Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;
– Sao chép tác phẩm;
– Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm;
– Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác;
– Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.

5/5 - (1 bình chọn)

Liên hệ để được hỗ trợ tốt nhất

Liên hệ và gửi thông tin vụ việc
Tags: Có được bảo hộ quyền tác giả đối với bài viết trên Facebook không ?

Mới nhất

Điều kiện đăng ký quyền tác giả

Điều kiện đăng ký quyền tác giả là gì?

by Hương Giang
Tháng 3 11, 2024
0

Quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền tác giả nói riêng có ý nghĩa rất lớn đối với...

Hồ sơ chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp

Hồ sơ chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp năm 2024

by Hương Giang
Tháng mười một 29, 2023
0

Quyền sở hữu công nghiệp là một trong những quyền thuộc đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ. Đây...

Mẫu tờ khai sửa đổi đơn đăng ký nhãn hiệu

Mẫu tờ khai sửa đổi đơn đăng ký nhãn hiệu mới nhất hiện hành

by Trịnh Trang
Tháng 10 27, 2023
0

Nhãn hiệu là một trong các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp, do đó để xác lập quyền đối...

Chi phí đăng ký thương hiệu độc quyền là bao nhiêu chuẩn 2023?

Chi phí đăng ký thương hiệu độc quyền là bao nhiêu chuẩn 2023?

by Trà Ly
Tháng 10 24, 2023
0

Để có thể nhận được Giấy chứng nhận đăng ký thương hiệu độc quyền thì người nộp đơn đăng ký...

Next Post
Thông tư số 02/2021/TT-BNG sửa đổi bổ sung Thông tư 01/2019/TT-BNG quy định về chế độ báo cáo thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ ngoại giao.

Thông tư số 20/2021/TT-BGTVT ngày 22/09/2021

Quyết định số 1619/QĐ-TTG năm 2021

Quyết định số 1579/QĐ-TTG ngày 22/9/2021

Please login to join discussion

img

VĂN PHÒNG LUẬT SƯ X

– VP HÀ NỘI: Biệt thự số 1, Lô 4E, đường Trung Yên 10B, phường Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội

– VP TP. HỒ CHÍ MINH: 99 Cộng Hòa, Phường 4, Quận Tân Bình, Hồ Chí Minh

– VP BẮC GIANG: 329 Lê Lợi, Phường Hoàng Văn Thụ, TP Bắc Giang

HOTLINE: 0833 102 102

  • Liên hệ dịch vụ
  • Việc làm tại Luật Sư X
  • Rss
  • Sitemap

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về chúng tôi
    • Đội ngũ luật sư
    • Hồ sơ năng lực
    • Liên hệ luật sư
  • Tin tức hoạt động
    • Feedback từ khách hàng
    • Kết nối các đối tác
    • Sự kiện và hoạt động
  • Kiến thức pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

Zalo
Phone
0833102102
x
x