Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Tình huống pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
  • Văn bản pháp luật
    • Luật
    • Nghị định
    • Nghị quyết
    • Quyết định
    • Thông tư
    • Chỉ thị
    • Công văn
    • Lệnh
    • Pháp lệnh
    • Văn bản quốc tế
  • Biểu mẫu
  • Dịch vụ luật sư
  • Liên hệ luật sư
No Result
View All Result
Luật Sư X
  • Trang chủ
  • Tình huống pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
  • Văn bản pháp luật
    • Luật
    • Nghị định
    • Nghị quyết
    • Quyết định
    • Thông tư
    • Chỉ thị
    • Công văn
    • Lệnh
    • Pháp lệnh
    • Văn bản quốc tế
  • Biểu mẫu
  • Dịch vụ luật sư
  • Liên hệ luật sư
No Result
View All Result
Luật Sư X
No Result
View All Result
Home Tình huống Luật Hình Sự

Bắt trẻ em đi ăn xin bị xử lý như thế nào ?

Hải Đinh by Hải Đinh
Tháng Năm 10, 2021
in Luật Hình Sự
0

Có thể bạn quan tâm

Đa cấp lừa đảo sinh viên như thế nào?

Có truy cứu hành vi tham nhũng của người đã nghỉ hưu không?

Tố giác hành vi mua bán người tại cơ quan nào năm 2023?

Sơ đồ bài viết

  1. Căn cứ pháp lý
  2. Bắt trẻ em đi ăn xin bị xử lý như thế nào ?
  3. Câu hỏi thường gặp

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số về quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Trong đó , gần đây người cậu 15 tuổi đánh và chích thuốc lá đang cháy vào đứa cháu để buộc đi ăn xin bị cảnh cáo thu hút sự chú ý của nhiều người. Liên quan đến vấn đề này, Luật sư X sẽ cung cấp những thông tin về xử lý những trường hợp này như sau :

Căn cứ pháp lý

Luật trẻ em 2016

Nghị định 144/2013/NĐ-CP ngày 29-10-2013

Bắt trẻ em đi ăn xin bị xử lý như thế nào ?

Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bóc lột sức lao động; không phải lao động trước tuổi, quá thời gian hoặc làm công việc nặng nhọc, độc hại; nguy hiểm theo quy định của pháp luật; không bị bố trí công việc; hoặc nơi làm việc có ảnh hưởng xấu đến nhân cách và sự phát triển toàn diện của trẻ em. (Điều 26 Luật trẻ em năm 2016)

img

Bóc lột trẻ em là hành vi bắt trẻ em lao động trái quy định của pháp luật về lao động; trình diễn hoặc sản xuất sản phẩm khiêu dâm; tổ chức, hỗ trợ hoạt động du lịch nhằm mục đích xâm hại tình dục trẻ em; cho, nhận hoặc cung cấp trẻ em để hoạt động mại dâm; và các hành vi khác sử dụng trẻ em để trục lợi. (Khoản 7 Điều 4 Luật trẻ em năm 2016)

Như vậy, căn cứ vào quy định trên thì các hành vi bắt trẻ em đi bán hàng bán vé số; đánh giày, xin tiền là vi phạm pháp luật. Còn mức xử phạt những hành vi vi phạm này thì căn cứ vào tính chất; mức độ vị phạm mà sẽ xử phạt hành chính hoặc hình sự.

Xử phạt hành chính khi bắt trẻ đi ăn xin

Đối với hành vi lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi như ép buộc trẻ em đi ăn xin của những cá nhân khác không phải là cha mẹ của trẻ em thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ 10 – 15 triệu đồng. Trường hợp là cha mẹ của những đứa trẻ đó khi thực hiện việc cho thuê; cho mượn con của mình cho người khác đi ăn xin thì cũng bị áp dụng biện pháp xử phạt trên; và buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm.

Theo quy định tại Khoản 3 Điều 27 Nghị định 144/2013/NĐ-CP; ngày 29-10-2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ; cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em quy định.

a) Tổ chức, ép buộc trẻ em đi xin ăn;

b) Cho thuê, cho mượn trẻ em hoặc sử dụng trẻ em để xin ăn.

Ngoài ra, người nào có hành vi vi phạm trên còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả; là buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm theo quy định pháp luật.

Truy cứu trách nhiệm hình sự

Nếu hành vi lợi dụng, bắt trẻ em đi ăn xin cấu thành tội phạm; thì có thể bị truy cứu về tội cưỡng bức lao động quy định tại Điều 297 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) như sau:

1.Bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng; phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm; hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm khi dùng vũ lực; đe dọa dùng vũ lực; hoặc thủ đoạn khác ép buộc người khác phải lao động thuộc một trong các trường hợp như

a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này; hoặc đã bị kết án về tội này; chưa được xóa án tích mà còn vi phạm..

2. Bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm khi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây :

a) Có tổ chức;

b) Đối với người dưới 16 tuổ; phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng;

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng; cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề; hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Trên đây là tư vấn của luật sư X; về vấn đề bắt trẻ em đi ăn xin bị xử phạt thế nào ; chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc; và cuộc sống.Để biết thêm thông tin chi tiết; và nhận thêm sự tư vấn,giúp đỡ của luật sư, hãy liên hệ hotline: 0833.102.102

Xem thêm : Hiếp dâm người dưới 16 tuổi bị xử phạt như thế nào ?

Câu hỏi thường gặp

Hình phạt bổ xung với tội cưỡng bức lao động là gì ?

Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Hành vi lợi dụng trẻ em ép buộc trẻ em đi ăn xin có thể bị xử phạt như thế nào ?

Đối với hành vi lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi như ép buộc trẻ em đi ăn xin của những cá nhân khác không phải là cha mẹ của trẻ em thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ 10 – 15 triệu đồng. Trường hợp là cha mẹ của những đứa trẻ đó khi thực hiện việc cho thuê, cho mượn con của mình cho người khác đi ăn xin thì cũng bị áp dụng biện pháp xử phạt trên và buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm.

Hành vi lợi dụng, bắt trẻ em đi ăn xin cấu thành tội gì ?

Nếu hành vi lợi dụng, bắt trẻ em đi ăn xin cấu thành tội phạm, thì có thể bị truy cứu về tội cưỡng bức lao động quy định tại Điều 297 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

Đánh giá bài viết
Tags: Bắt trẻ em đi ăn xin bị xử lý như thế nàoLợi dụng trẻ em đi ăn xin

Mới nhất

Đa cấp lừa đảo sinh viên như thế nào?

Đa cấp lừa đảo sinh viên như thế nào?

by Minh Trang
Tháng Ba 21, 2023
0

Những năm gần đây, trong xã hội dấy lên phong trào bán hàng đa cấp. Đặc trưng của bán hàng...

Có truy cứu hành vi tham nhũng của người đã nghỉ hưu không?

Có truy cứu hành vi tham nhũng của người đã nghỉ hưu không?

by Minh Trang
Tháng Ba 21, 2023
0

Hiện nay, phát hiện, phòng ngừa tham nhũng là việc làm cực kỳ khó khăn vì đối tượng tham nhũng,...

Tố giác hành vi mua bán người tại cơ quan nào?

Tố giác hành vi mua bán người tại cơ quan nào năm 2023?

by Sao Mai
Tháng Ba 21, 2023
0

Những năm gần đây hoạt động mua bán người ở nước ta đang diễn ra rất phức tạp đặc biệt...

Phạt mấy năm tù đối với bắt cóc trẻ em tống tiền

Phạt mấy năm tù đối với bắt cóc trẻ em tống tiền theo quy định?

by Hương Giang
Tháng Ba 21, 2023
0

Thực trạng vấn nạn bắt cóc trẻ em để uy hiếp, tống tiền cha mẹ của đứa trẻ diễn ra...

Next Post
Mạo danh Đài truyền hình Quốc gia bị xử lý như thế nào?

Mạo danh Đài truyền hình Quốc gia bị xử lý như thế nào?

Sản xuất biển số xe giả có thể bị xử lý hình sự lên tới 7 năm tù.

Sản xuất biển số xe giả có thể bị xử lý hình sự lên tới 7 năm tù

Please login to join discussion

img

VĂN PHÒNG LUẬT SƯ X

– VP HÀ NỘI: Biệt thự số 1, Lô 4E, đường Trung Yên 10B, phường Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội

– VP TP. HỒ CHÍ MINH: Số 21, Đường Số 7 CityLand Park Hills, Phường 10, Quận Gò Vấp, Hồ Chí Minh

– VP BẮC GIANG: 329 Lê Lợi, Phường Hoàng Văn Thụ, TP Bắc Giang

HOTLINE: 0833 102 102

  • Liên hệ dịch vụ
  • Việc làm tại Luật Sư X
  • Rss
  • Sitemap

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tình huống pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
  • Văn bản pháp luật
    • Luật
    • Nghị định
    • Nghị quyết
    • Quyết định
    • Thông tư
    • Chỉ thị
    • Công văn
    • Lệnh
    • Pháp lệnh
    • Văn bản quốc tế
  • Biểu mẫu
  • Dịch vụ luật sư
  • Liên hệ luật sư

© 2021 LSX – Premium WordPress news & magazine theme by LSX.

Tư vấn pháp luật miễn phí

Đăng ký
X
0833102102
x
x