Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản gồm có hai hành vi là lừa dối và hành vi chiếm đoạt. Hai hành vi này đều có quan hệ mật thiết với nhau. Hành vi lừa dối được xem là điều kiện tiên quyết để hành vi chiếm đoạt xảy ra; hành vi chiếm đoạt chính là kết quả, mục đích cuối cùng của hành vi lừa dối. Cùng Luật sư X tìm hiểu về vấn đề trên qua bài viết sau đây
Căn cứ pháp lý
Bộ Luật Hình Sự 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017
Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng bị phạt
Tài sản luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của tất cả mọi người. Ngoài việc tạo ra giá trị cho gia đình; xã hội thì việc tích lũy tài sản là mục tiêu lớn của đời người. Do đó, việc bị chiếm đoạt mất số tài sản của mình là việc mà chẳng một ai mong muốn.
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản gồm có hai hành vi là lừa dối và hành vi chiếm đoạt. Hai hành vi này đều có quan hệ mật thiết với nhau. Hành vi lừa dối được xem là điều kiện tiên quyết; để hành vi chiếm đoạt xảy ra, hành vi chiếm đoạt chính là kết quả; mục đích cuối cùng của hành vi lừa dối.
Căn cứ theo quy định tại Điều 174 – Bộ luật Hình sự năm 2015 Sửa đổi, bổ sung năm 2017, cụ thể:
“ 1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác; trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng; hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm….
…
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
b) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng; nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này.
“ 1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm….
…
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
b) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng; đến dưới 200.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c ;và d khoản 1 Điều này.
c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.
Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng bị phạt tù bao nhiêu năm?
Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng bị phạt tù bao nhiêu năm? Chúng tôi xin phép trả lời rằng; Nếu thực hiện hành vi Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng; đến dưới 500 triệu đồng bạn có thể bị phạt tù từ 07 đến 15 năm. Nếu rơi vào các trường hợp tại khoản a, b, c; và d khoản 1 Điều trên bạn; có thể bị phạt tù từ 12 đến 20 năm hoặc tù chung thân.
Cấu thành tội phạm:
– Mặt khác quan của tội phạm:
+ Hành vi của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản; là đúng thủ đoạn gian dối đẻ chiếm đoạt tài sản của người khác mà ngay lúc đó; người bị hại không biết được có hành vi gian dối.
+ Dùng thủ đoạn gian dối là đưa ra thông tin giả; không đúng sự thật nhưng làm cho người bị hại tin đó là sự thật; và giao tài sản cho người phạm tội. Việc đưa ra thông tin giả có thể được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau như bằng lời nói; bằng chữ viết; bằng hành động, bằng hành ảnh… hoặc kết hợp bằng nhiều cách thức khác nhau.
+ Thủ đoạn gian dối của người phạm tội; bao giờ cũng phải có trước khi việc giao tài sản; giữa người bị hại với người phạm tội thì mới là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
+ Hậu quả của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản; là thiệt hại về tài sản mà cụ thể là giá trị tài sản bị chiếm đoạt.
– Khách thể của tội phạm:
Khách thể của tội lừa đảo chiếm đoạt tai sản; là quyền sở hữu tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân. Đối tượng tác động của tội phạm này là tài sản, bao gồm vật và tiền.
– Mặt chủ quan của tội phạm:
Tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả do hành vi của mình gây ra và mong muốn hậu quả đó xảy ra.
– Chủ thể của tội phạm:
Chủ thể của tội phạm có thể là bất kỳ người nào từ đủ 16 tuổi trở lên có năng lực trách nhiệm hình sự.
Với điều kiện hành vi chiếm đoạt này phải thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người khác.
Bên cạnh đó hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác còn có thể bị chi cứu trách nhiệm hình sự với các tội: lạm dụng tín nhiệm để chiếm đoạt tài sản của người khác, cưỡng đoạt tài sản, trộm cắp tài sản,…
Do đó, tùy vào hành vi, dấu hiệu, thủ đoạn của tội phạm thì mỗi hành vi sẽ tương ứng với một hay một số tội phạm khác nhau. Do đó trong quá trình xét xử phải điều tra, truy tố thì người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước phải thật kỹ càng, sáng suốt. Để đưa ra phán quyết đúng người, đúng tội, đúng quy định của pháp luật.
Mời bạn xem thêm:
- Tội tham ô theo quy định của Bộ luật hình sự hiện hành
- Phân tích tội chống người thi hành công vụ theo Bộ luật hình sự hiện hành
- Điều 60: Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
Thông tin liên hệ với Luật sư X
Trên đây là tư vấn của Luật sư X về vấn đề “Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng bị phạt tù bao nhiêu năm?“. Mong rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên; để sử dụng trong công việc và cuộc sống.
Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ khi có nhu cầu về các vấn đề liên quan đến giải thể công ty, giải thể công ty tnhh 1 thành viên, tạm dừng công ty, mẫu đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu…của luật sư X, hãy liên hệ 0833102102.
Câu hỏi thường gặp
Chúng tôi xin phép trả lời rằng Nếu thực hiện hành vi Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng bạn có thể bị phạt tù từ 07 đến 15 năm, nếu rơi vào các trường hợp tại khoản a, b, c và d khoản 1 Điều trên bạn có thể bị phạt tù từ 12 đến 20 năm hoặc tù chung thân.
Hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác còn có thể bị chi cứu trách nhiệm hình sự với các tội: lạm dụng tín nhiệm để chiếm đoạt tài sản của người khác, cưỡng đoạt tài sản, trộm cắp tài sản,….
Do đó, tùy vào hành vi, dấu hiệu, thủ đoạn của tội phạm thì mỗi hành vi sẽ tương ứng với một hay một số tội phạm khác nhau. Do đó trong quá trình xét xử phải điều tra, truy tố thì người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước phải thật kỹ càng, sáng suốt. Để đưa ra phán quyết đúng người, đúng tội, đúng quy định của pháp luật.