Nghị định 164/2018/NĐ-CP quy định về việc kết hợp quốc phòng với kinh tế xã hội và kinh tế xã hội với quốc phòng. Để biết rõ hơn các nội dung của nghị định hãy cùng với Luật sư X tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Thuộc tính pháp lý
Số hiệu: | 164/2018/NĐ-CP | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Loại văn bản: | Nghị định | Ngày hiệu lực: | 10/02/2019 |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Ngày công báo: | 03/01/2019 |
Ngày ban hành: | 21/12/2018 | Số công báo: | Từ số 11 đến số 12 |
Tình trạng: | Còn hiệu lực |
Nội dung chính nghị định 164/2018/NĐ-CP
Chương I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Điều 4. Nguyên tắc kết hợp quốc phòng với kinh tế – xã hội và kinh tế – xã hội với quốc phòng
Điều 5. Căn cứ kết hợp
Chương II. KẾT HỢP QUỐC PHÒNG VỚI KINH TẾ – XÃ HỘI
Điều 6. Nội dung kết hợp
Điều 7. Kết hợp trong xây dựng quy hoạch tổng thể bố trí quốc phòng
Điều 8. Kết hợp trong xây dựng và phát triển khu kinh tế – quốc phòng
Điều 9. Kết hợp trong quản lý khu kinh tế – quốc phòng
Điều 10. Kết hợp trong hoạt động của doanh nghiệp phục vụ quốc phòng
Điều 11. Kết hợp trong hoạt động của đơn vị quân đội được giao thực hiện nhiệm vụ kinh tế kết hợp với quốc phòng
Chương III. KẾT HỢP KINH TẾ – XÃ HỘI VỚI QUỐC PHÒNG
Điều 12. Nội dung kết hợp
Điều 13. Kết hợp trong việc lấy ý kiến xây dựng các chiến lược, quy hoạch, dự án phát triển kinh tế – xã hội
Điều 14. Kết hợp trong thẩm định các chiến lược, quy hoạch, dự án phát triển kinh tế – xã hội có liên quan đến quốc phòng
Điều 15. Kết hợp trong các ngành, lĩnh vực chủ yếu
Chương IV. KẾ HOẠCH VỀ NHU CẦU QUỐC PHÒNG VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP QUỐC PHÒNG VỚI KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI VỚI QUỐC PHÒNG TRONG THỜI BÌNH, TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP VỀ QUỐC PHÒNG VÀ TÌNH TRẠNG CHIẾN TRANH
Điều 16. Hệ thống kế hoạch, kỳ kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch
Điều 17. Trách nhiệm lập, điều chỉnh và trình kế hoạch
Điều 18. Căn cứ lập, điều chỉnh kế hoạch và nội dung kế hoạch
Điều 19. Trình tự, thủ tục lập kế hoạch
Điều 20. Thẩm quyền phê duyệt kế hoạch
Chương V. TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC TRONG KẾT HỢP QUỐC PHÒNG VỚI KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI KẾT HỢP VỚI QUỐC PHÒNG
Điều 21. Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng
Điều 22. Trách nhiệm của bộ, cơ quan ngang bộ
Điều 23. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt
Điều 24. Hiệu lực thi hành
Điều 25. Tổ chức thực hiện
Xem trước nội dung và tải xuống nghị định 164/2018/NĐ-CP
Mời bạn đọc xem thêm
Thông tin liên hệ Luật sư X
Trên đây là tư vấn của Luật sư X; Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ khi có nhu cầu tư vấn về các vấn đề liên quan của luật sư X, hãy liên hệ: 0833 102 102
Câu hỏi thường gặp
Đối tượng áp dụng của nghị định:
– Công dân Việt Nam, bộ, ngành, địa phương, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội.
– Các tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp Việt Nam.
– Cá nhân, tổ chức nước ngoài cư trú, đầu tư, kinh doanh và hoạt động tại Việt Nam.
Khu kinh tế – quốc phòng là khu vực có ranh giới xác định bao gồm một số xã của một hoặc nhiều huyện, thuộc một hoặc một số tỉnh, các xã đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, địa bàn chiến lược về quốc phòng, an ninh, vùng biển, hải đảo, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phù hợp với hệ thống quy hoạch quốc gia. Trong khu vực đó, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội gắn với củng cố quốc phòng, an ninh.
Dự án đầu tư, xây dựng có tính lưỡng dụng là dự án đầu tư, xây dựng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy hoạch, bố trí phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của địa phương trong thời bình và sẵn sàng chuyển sang phục vụ nhu cầu quốc phòng khi có tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, tình trạng chiến tranh.