Những ngày vừa qua thị trường chứng khoán có những biến động đầy bất ngờ do những bê bối phạm tội của tập đoàn Vạn Thịnh Phát. Trong vụ án này những người có liên quan của tập đoàn Vạn Thịnh Phát như: Trương Huệ Vân – tổng giám đốc Công ty CP Tập đoàn quản lý bất động sản Windsor; Hồ Bửu Phương – nguyên phó tổng giám đốc phụ trách tài chính Công ty CP Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đều bị khởi tố với nhiều tội danh. Đặc biệt vụ việc này còn có liên quan đến hai cựu chủ tịch ngân hàng SCB là bà Nguyễn Thị Thu Sương và ông Chiêm Minh Dũng. Hiện tại hai bị can này đã bỏ trốn khỏi nơi cư chú và đang bị truy nã để điều tra về những tội danh liên quan. Vậy 2 Cựu Chủ tich ngân hàng SCB bị khởi tố trong vụ Vạn Thịnh Phát quy vào tội gì? Mời bạn đón dọc bài viết “2 Cựu Chủ tich ngân hàng SCB bị khởi tố trong vụ Vạn Thịnh Phát quy vào tội gì?” dưới đây của chúng tôi để có thêm những thông tin chi tiết về vấn đề này.
Căn cứ pháp lý
Những thông tin sơ bộ về vụ việc Vạn Thịnh Phát
Những đoàn người biểu tình tại những trụ sở của công ty SCB là điều mà chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp trong những ngày vừa qua. Vụ lừa đảo của tập toàn Vạn Thịnh Phát có số tiền phạm tội lên đến 40.000-50.000 tỉ đồng khiến nhiều người đầu tư trái phiếu của tập đoàn này cũng như những công ty con của nó thực sự choáng váng. Bằng những mánh khoé lừa đảo đầy tinh vi của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát trong việc phát hành trái phiếu bán cho các trái chủ để huy động tiền và chiếm đoạt. Những người mua trái phiếu do công ty này phát hành đã uỷ thác cho cơ quan chức năng điều tra vụ việc này. Về chi tiết vụ việc hãy tham khảo những thông tin sau:
Kết quả điều tra xác định: Từ năm 2018 đến năm 2020, các đối tượng có liên quan tại Công ty CP Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Công ty CP Tập đoàn Đầu tư An Đông, Công ty CP Đầu tư Quang Thuận, Công ty CP Dịch vụ Thương mại TP. Hồ Chí Minh, Công ty CP Đầu tư và phát triển Sunny World và các tổ chức khác đã có hành vi gian dối, làm trái quy định của pháp luật tạo lập 25 gói trái phiếu mã: ADC-2018.09, ADC-2018.09.1, ADC-2019.01, QT-2018.12.1, SNWCH1823001 và 20 mã số hiệu từ SET.H2025.01 đến SET.H2025.20 với tổng giá trị 30.081 tỷ đồng để bán cho người mua (các trái chủ), huy động tiền và chiếm đoạt.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an xác định những trái chủ đang sở hữu 25 mã trái phiếu do 04 Công ty phát hành nêu trên là bị hại trong vụ án và đã ủy thác điều tra đến Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an các tỉnh/thành phố theo địa chỉ của trái chủ trên hợp đồng mua bán/chuyển nhượng trái phiếu tiếp nhận thông tin, lấy lời khai bị hại để xem xét giải quyết theo quy định của pháp luật.
Để phục vụ yêu cầu điều tra vụ án, đảm bảo quyền lợi của người bị hại theo quy định của pháp luật, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đề nghị:
- Người bị hại còn dư nợ trái phiếu của 25 gói trái phiếu mã: ADC 2018.09, ADC-2018.09.1, ADC-2019.01, QT-2018.12.1, SNWCH1823001 và 20 mã số hiệu từ SET.H2025.01 đến SET.H2025.20 do 04 Công ty nêu trên phát hành, khẩn trương đến Cơ quan Cảnh sát điều tra (PC03) Công an các tỉnh/thành phố (nơi người bị hại cư trú hoặc nơi phát sinh hợp đồng mua bán trái phiếu) phối hợp làm việc, cung cấp thông tin, tài liệu, hợp đồng liên quan đến việc mua bán trái phiếu hoặc chuyển đơn đề nghị để được xem xét giải quyết, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp.
Nếu người bị hại không đến làm việc, phối hợp cung cấp thông tin, tài liệu trước thời điểm kết thúc điều tra vụ án thì Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an không xem xét, giải quyết quyền và lợi ích hợp pháp trong vụ án.
- Người bị hại cảnh giác với các đối tượng có biểu hiện lợi dụng, đưa thông tin sai sự thật, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, xúi giục biểu tình, tập trung đông người tại các cơ quan, tổ chức có liên quan, gây mất trật tự xã hội.
2 Cựu Chủ tich ngân hàng SCB bị khởi tố trong vụ Vạn Thịnh Phát quy vào tội gì?
Vụ việc Vạn Thịnh Phát còn có liên quan đến 2 Cựu chủ tịch ngân hàng SCB. Hai đối tượng này đã hỗ trợ những cá nhân của tập đoàn Vạn Thịnh Phát thông qua nghiệp vụ của mình để thực hiện vụ lừa đảo thành công chót lọt. Tội danh mà 2 cựu chủ tịch của tập đoàn SCB có thể phải chịu đó là tội vi phạm hoạt động về ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng. Đây là một trong những tội danh nghiêm trọng của lĩnh vực ngân hàng và được quy định trong Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017. Khung hình phạt đối với hai cựu ngân hàng này còn phải dựa trên những hành vi cụ thể mà các đối tượng thực hiện.
Điều 206 Bộ luật hình sự quy định tội vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng như sau:
“Điều 206. Tội vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng
- Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây gây thiệt hại cho người khác về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Cấp tín dụng cho trường hợp không được cấp tín dụng, trừ trường hợp cấp dưới hình thức phát hành thẻ tín dụng;
b) Cấp tín dụng không có bảo đảm hoặc cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;
c) Vi phạm quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn cho hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng;
d) Cố ý nâng khống giá trị tài sản bảo đảm khi thẩm định giá để cấp tín dụng đối với trường hợp phải có tài sản bảo đảm;
đ) Vi phạm quy định của pháp luật về tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng;
e) Cấp tín dụng vượt giới hạn so với vốn tự có đối với một khách hàng và người có liên quan, trừ trường hợp có chấp thuận của người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;
g) Vi phạm quy định của pháp luật về góp vốn, giới hạn góp vốn, mua cổ phần, điều kiện cấp tín dụng;
h) Phát hành, cung ứng, sử dụng phương tiện thanh toán không hợp pháp; làm giả chứng từ thanh toán, phương tiện thanh toán; sử dụng chứng từ thanh toán, phương tiện thanh toán giả;
i) Kinh doanh vàng trái phép hoặc kinh doanh ngoại hối trái phép;
k) Tiến hành hoạt động ngân hàng khi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật các tổ chức tín dụng.
- Phạm tội gây thiệt hại về tài sản từ 300.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.
- Phạm tội gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm.
- Phạm tội gây thiệt hại về tài sản 3.000.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm.
- Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.”
Phân tích tội vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng
Để giúp cho quý bạn đọc có cái nhìn khái quát hơn về tội danh này hãy cùng chúng tôi đi phân tích những khía cạnh của tội vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng hiện nay. Đầu tiên là khách thể của tội phạm thì tội phạm sẽ vi phạm đến trật tự quản lý kinh tế mà ở đây là quy định của nhà nước trong hoạt động về ngân hàng và các hoạt động tài chính. Đối tượng tác động đến ở đây là hoạt động tín dụng, những vấn đề liên quan đến tài sản bảo đảm, việc thực hiện góp vốn của các cổ đông và việc mua bán cổ phần, phát hành trái phiếu…Hành vi khách quan của tội phạm bao gồm 10 hành vi mời bạn tham khảo thông tin dưới đây:
Khách thể của tội phạm
Khách thể của tội phạm này chính là trật tự quản lý kinh tế mà cụ thể là các quy định của Nhà nước về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng.
Đối tượng tác động của tội phạm này là hoạt động ngân hàng như tín dụng, tài sản đảm bảo, góp vốn, mua cổ phần,….
Mặt khách quan của tội phạm
Hành vi khách quan của tội phạm gồm 10 hành vi được nhà làm luật quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 206 Bộ luật Hình sự:
a) Cấp tín dụng cho trường hợp không được cấp tín dụng, trừ trường hợp cấp dưới hình thức phát hành thẻ tín dụng;
b) Cấp tín dụng không có bảo đảm hoặc cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;
c) Vi phạm quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn cho hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng;
d) Cố ý nâng khống giá trị tài sản bảo đảm khi thẩm định giá để cấp tín dụng đối với trường hợp phải có tài sản bảo đảm;
đ) Vi phạm quy định của pháp luật về tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng;
e) Cấp tín dụng vượt giới hạn so với vốn tự có đối với một khách hàng và người có liên quan, trừ trường hợp có chấp thuận của người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;
g) Vi phạm quy định của pháp luật về góp vốn, giới hạn góp vốn, mua cổ phần, điều kiện cấp tín dụng;
h) Phát hành, cung ứng, sử dụng phương tiện thanh toán không hợp pháp; làm giả chứng từ thanh toán, phương tiện thanh toán; sử dụng chứng từ thanh toán, phương tiện thanh toán giả;
i) Kinh doanh vàng trái phép hoặc kinh doanh ngoại hối trái phép;
k) Tiến hành hoạt động ngân hàng khi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật các tổ chức tín dụng.
Theo quy định tại Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Ngân hàng Nhà nước quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng, cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
Hậu quả của tội phạm là những thiệt hại nghiêm trọng về tài sản
Chủ thể của tội phạm
Chủ thể của tội phạm là chủ thể đặc biệt, chỉ có người làm việc trong lĩnh vực ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng mới có thể là chủ thể của tội phạm này.
Ngoài ra, chủ thể của tội pham phải đáp ứng đủ điều kiện từ đủ 16 tuổi và năng lực trách nhiệm hình sự đầy đủ.
Mặt chủ quan của tội phạm
Tội phạm được thực hiện do cố ý, có thể là lỗi cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp. Người phạm tội biết hành vi vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng của mình gây ra hậu quả nghiêm trọng, là nguy hiểm cho xã hội nhưng vẫn cố tình thực hiện tội phạm.
Mời bạn xem thêm
- Thời hạn trưng dụng đất tối đa là bao lâu năm 2023?
- Mẫu tờ khai sửa đổi đơn đăng ký nhãn hiệu mới nhất hiện hành
- Xử lý về tội vi phạm quy định về đấu giá tài sản như thế nào?
Thông tin liên hệ
Luật sư X đã cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến vấn đề “2 Cựu Chủ tich ngân hàng SCB bị khởi tố trong vụ Vạn Thịnh Phát quy vào tội gì?“. Hãy nhấc máy lên và gọi cho chúng tôi qua số hotline 0833102102 để được đội ngũ Luật sư, luật gia giàu kinh nghiệm tư vấn, hỗ trợ, đưa ra giải đáp cho quý khách hàng.
Câu hỏi thường gặp
Điều 206 Bộ luật Hình sự quy định 05 Khung hình phạt đối cá nhân phạm tội như sau:
– Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây gây thiệt hại cho người khác về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Cấp tín dụng cho trường hợp không được cấp tín dụng, trừ trường hợp cấp dưới hình thức phát hành thẻ tín dụng;
b) Cấp tín dụng không có bảo đảm hoặc cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;
c) Vi phạm quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn cho hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng;
d) Cố ý nâng khống giá trị tài sản bảo đảm khi thẩm định giá để cấp tín dụng đối với trường hợp phải có tài sản bảo đảm;
đ) Vi phạm quy định của pháp luật về tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng;
e) Cấp tín dụng vượt giới hạn so với vốn tự có đối với một khách hàng và người có liên quan, trừ trường hợp có chấp thuận của người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;
g) Vi phạm quy định của pháp luật về góp vốn, giới hạn góp vốn, mua cổ phần, điều kiện cấp tín dụng;
h) Phát hành, cung ứng, sử dụng phương tiện thanh toán không hợp pháp; làm giả chứng từ thanh toán, phương tiện thanh toán; sử dụng chứng từ thanh toán, phương tiện thanh toán giả;
i) Kinh doanh vàng trái phép hoặc kinh doanh ngoại hối trái phép;
k) Tiến hành hoạt động ngân hàng khi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật các tổ chức tín dụng.
– Phạm tội gây thiệt hại về tài sản từ 300.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.
– Phạm tội gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm.
– Phạm tội gây thiệt hại về tài sản 3.000.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm.
– Khung hình phạt bổ sung: Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
– Khung hình phạt bổ sung: Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Chủ thể của tội phạm là chủ thể đặc biệt, chỉ có người làm việc trong lĩnh vực ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng mới có thể là chủ thể của tội phạm này.
Ngoài ra, chủ thể của tội pham phải đáp ứng đủ điều kiện từ đủ 16 tuổi và năng lực trách nhiệm hình sự đầy đủ.